Chủ đề Tiểu đường thai kỳ
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tiểu đường thai kỳ. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tiểu đường thai kỳ
Theo thống kê mỗi năm có từ 2-10% phụ nữ mang thai có nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ, do đó việc xét nghiệm tiểu đường thai kỳ sớm là điều cần thiết tránh nguy cơ biến chứng cho cả mẹ và con. Vậy bệnh tiểu đường thai kỳ là gì, xét nghiệm tiểu đường thai kỳ như thế nào?
Bài viết được viết bởi Bác sĩ chuyên khoa II Phạm Thị Tuyết Mai - Khoa sản phụ khoa - Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là điều cần thiết để bảo vệ sức khỏe mẹ và bé khỏi các biến chứng bệnh tiểu đường. Vậy thời điểm lý tưởng để xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là khi nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dướ...
Những người bị tiểu đường, chế độ dinh dưỡng của họ phải cắt giảm nhiều thực phẩm chứa nhiều carbohydrate, glucose ... để đường huyết không tăng quá cao. Vậy người tiểu đường có được ăn xôi không? Đây là vấn đề thắc mắc của rất nhiều người. HoiBenh sẽ cung cấp cho quý độc giả một số thông tin liên quan đến vấn đề này ở bài viết dưới đây.
Tiểu đường thai kỳ là tình trạng đường huyết tăng lên cao trong thời gian mang thai nhưng trước đó hoàn toàn bình thường và thường bắt đầu vào khoảng tuần thứ 24- 28. Một trong những biện pháp để điều trị đó là xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý kết hợp với luyện tập thể dục thể thao đều đặn.
Trung bình khoảng 12% phụ nữ đang mang thai mắc bệnh tiểu đường thai kỳ. Bệnh này có thể chữa khỏi sau khi phụ nữ sinh con và không ảnh hưởng đến thai nhi, nếu được phát hiện kịp thời và chữa trị theo đúng liệu trình của bác sĩ. Thường thì bác sĩ sẽ gợi ý cho thai phụ tầm soát bệnh tiểu đường thai kỳ vào tuần 24-28.
Tiểu đường thai kỳ vốn mang nhiều nguy hại đối với sức khỏe của mẹ và bé. Bởi vậy, việc xét nghiệm tiểu đường là điều cần thiết, giúp các thai phụ ngăn ngừa được những nguy cơ đáng tiếc có thể xảy ra. Để giúp bạn biết được chi phí xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là bao nhiêu tiền, hãy cùng điểm qua những thông tin cụ thể kèm bảng chi phí ngay dưới đây.
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là một trong những xét nghiệm vô cùng quan trọng để đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi trong suốt thai kỳ. Vậy trước khi xét nghiệm tiểu đường thai kỳ mẹ bầu phải nhịn ăn bao lâu.
Bà bầu uống nước ngọt có ga có tốt cho thai nhi không? Đây là băn khoăn của rất nhiều mẹ bầu. Bởi vì để đảm bảo một thai kỳ khỏe mạnh, an toàn thì mẹ bầu phải có một chế độ dinh dưỡng cân đối, hợp lí và phải kiêng rất nhiều thực phẩm, đồ uống khác nhau.
Bệnh tiểu đường thai kỳ thường gặp ở khoảng 7% các trường hợp phụ nữ mang thai. Bệnh thường xuất hiện vào nửa sau của thai kỳ và biến mất ngay khi em bé chào đời. Tuy nhiên, nếu bệnh tiểu đường thai kỳ không được điều trị, người phụ nữ rất dễ gặp phải các biến chứng. Điều đầu tiên cần chú ý là thay đổi chế độ ăn uống để giúp giữ mức đường trong máu ở mức bình thường.
Tỉ lệ bà bầu bị tiểu đường thai kỳ ngày nay đang có xu hướng gia tăng, nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của em bé. Do đó, việc kiểm tra và điều trị bệnh tiểu đường trước và trong khi mang thai là điều rất quan trọng để ngăn ngừa các biến chứng cho cả mẹ và thai nhi.