Chủ đề Tiểu đường thai kỳ
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tiểu đường thai kỳ. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tiểu đường thai kỳ
Theo nghiên cứu, khoảng 3-8% phụ nữ mang thai mắc bệnh tiểu đường gây nguy hiểm cho cả bé và mẹ. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ vẫn chưa biết các biến chứng của tiểu đường thai kỳ nên chưa có các biện pháp phòng tránh. Vì thế, ở bài viết này HoiBenh sẽ cung cấp cho các mẹ những thông tin cần thiết về căn bệnh tiểu đường thai kỳ.
Tiền sản giật hay còn được gọi là nhiễm độc thai nghén là một bệnh mà bất kì bà mẹ nào cũng có thể mắc phải, bệnh có thể gây ra những biến chứng cực kì nguy hiểm thậm chí là gây tử vong cho cả mẹ và bé. Vậy thì làm thế nào để mẹ ngăn ngừa tiền sản giật trong thai kỳ?. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Những biến chứng khi mang thai có thể vô cùng nguy hiểm nếu như mẹ bầu không có những hiểu biết nhất định khi mang thai và có những phương pháp điều trị kịp thời. Sau đây là những biến chứng khi mang thai phổ biến nhất mà tất cả các mẹ bầu cần phải biết trong giai đoạn 9 tháng mang nặng đẻ đau này.
Việc thăm khám định kỳ trong thời gian mang thai là vô cùng quan trọng và cần thiết để mẹ thường xuyên theo dõi sát sao quá trình phát triển của con, đặc biệt là trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu tiên.
Đối với người châu Á, lươn là món ăn phổ biến và giàu dinh dưỡng. Không chỉ đối với những người bình thường, nếu biết cách chế biến thì ăn lươn rất tốt cho bà bầu. HoiBenh sẽ giới thiệu với các chị em những công dụng của lươn và cách chế biến để mang lại hiệu quả cao nhất.
Trong ba tháng đầu mang thai nếu mẹ bị bệnh tiểu đường có thể dẫn tới sản giật, dị tật thai nhi, thậm chí sảy thai. Vì vậy, đây là một bệnh khá nguy hiểm, nếu mắc phải mẹ cần có chế độ ăn kiêng và nghỉ ngơi hợp lý để kiểm soát lượng đường trong máu.
Hiện nay, số lượng trẻ em bị dị tật bẩm sinh ngày càng tăng cao. Vì vậy, để phát hiện sớm kịp thời và đưa ra cách giải quyết hợp lý, các bác sỹ thường chỉ định sản phụ tiến hành các xét nghiệm cần thiết. Việc thực hiện các xét nghiệm này có thể ảnh hưởng ít hoặc nhiều tới mẹ và thai nhi.
Để hạn chế các biến chứng tiểu đường thai kỳ, bác sĩ Đoàn Minh Ngọc, chuyên khoa sản của bệnh viện đa khoa Hồng Ngọc cho biết: “ Khi mắc tiểu đường thai kỳ, chế độ ăn của mẹ bầu nên giảm đường và giảm tinh bột nhưng vẫn phải đảm bảo năng lượng cho cả mẹ và bé, Khẩu phần ăn hàng ngày nên tăng lượng thịt cá trứng và nên uống sữa không đường.”
Trong quá trình mang thai cơ thể mẹ bầu sẽ trải qua rất nhiều sự thay đổi. Biến chứng có thể xảy ra trong bất kì giai đoạn nào của thai kì và có ảnh hưởng nghiêm trọng ở các mức độ khác nhau đến sức khỏe và cơ thể của thai phụ và thai nhi. Vì vậy, hãy chăm sóc sức khỏe cho mẹ bầu thật tốt để tránh những biến chứng khi mang thai.
Bước sang tam cá nguyệt thứ ba phụ nữ mang thai sẽ gặp nhiều thay đổi và khó khăn hơn, vì vậy cần có kế hoạch chăm sóc bản thân hợp lý để đảm bảo một sức khỏe tốt chuẩn bị cho cuộc vượt cạn sắp tới. Trong đó, phải làm gì để giúp việc sinh nở dễ dàng hơn là điều rất nhiều bố mẹ quan tâm.