Chủ đề Tiểu đường thai kỳ
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tiểu đường thai kỳ. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tiểu đường thai kỳ
Chế độ ăn quyết định phần lớn tới quá trình thai kỳ của mẹ bầu. Đặc biệt, với những chị em bị tiểu đường khi mang thai cần phải có chế độ ăn hợp lý hơn. Rất nhiều chị em thắc mắc, khi bị tiểu đường thai kỳ có nên ăn nhiều tinh bột hay không? HoiBenh sẽ giúp các chị em hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Trong số những thực phẩm dành cho bà bầu, nước dừa có tác dụng rất tốt cho cả mẹ và bé. Thế nhưng, do có thành phần dinh dưỡng cao nên nhiều chị em cho rằng nước dừa không tốt cho bà bầu bị tiểu đường. Vậy bà bầu bị tiểu đường thai kỳ uống nước dừa có tốt hay không? HoiBenh sẽ giúp chị em giải đáp.
Trong quá tình mang thai do sự thay đổi của hormone và nội tiết tố nên dẫn tới rất khó kiểm soát lượng đường trong máu. Vì vậy, hiện tượng mẹ bị mắc tiểu đường trong thai kì rất phổ biến. Để ngăn chặn tình trạng bệnh phát triển nặng mẹ cần có chế độ ăn uống hợp lý, trong đó khoai lang là món ăn được xem là rất tốt dành cho người bị mắc bệnh tiểu đường trong khi mang thai.
Việc ăn hoa quả không chỉ giúp mẹ cung cấp các vitamin và khoáng chất cần thiết cho bé mà còn có tác dụng giải khát, thanh nhiệt, phù hợp với cơ thể có thân nhiệt cao của bà bầu. Dưới đây là 7 loại trái cây có lợi cho thai nhi.
Bệnh tiểu đường thai kỳ là loại bệnh tiểu đường chỉ xảy ra trong giai đoạn mang bầu. Tuy nhiên, các mẹ cũng không nên quá lo lắng vì bệnh tiểu đường thai kỳ vì tình trạng này hoàn toàn có thể kiểm soát được bằng cách thay đổi chế độ dinh dưỡng, lựa chọn những thực phẩm tốt, khỏe mạnh, nghỉ ngơi hợp lý và thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ.
Bệnh tiểu đường thai kỳ nguyên nhân và cách đêu trị ra sao đang được rất nhiều bà mẹ quan tâm trong thời kỳ mang thai của mình. Sau đây HoiBenh sẽ cung cấp một số thông tin về bệnh này trong bài viết dưới đây nhằm giúp các mẹ sớm cân bằng lại sức khỏe của mình và có một quá trình mang thai thành công và sớm cho ra đời đứa con khỏe mạnh của mình.
Khi mang thai, mẹ bầu sẽ không thể tránh được việc bị tê tay chân và điều này khiến chị em cảm thấy mệt mỏi. HoiBenh sẽ chia sẻ với các mẹ bầu về chứng tê tay chân khi mang thai và những cách khắc phục để chị em tham khảo.
Nhiều sản phụ rất hoang mang, lo lắng khi biết mình được chẩn đoán thai đôi. Mặc dù niềm vui được nhân đôi nhưng khó khăn vốn đã nhiều lại càng thêm chồng chất. Bởi khi đó người mẹ phải đối diện với nhiều nguy cơ hơn hẳn so với những bà mẹ đơn thai. Hôm nay HoiBenh sẽ điểm qua những ảnh hưởng có thể xảy ra trong quá trình mang thai đôi để các mẹ chủ động phòng tránh.
Ngày nay, nhiều bà mẹ lại chọn phương pháp sinh mổ vì lý do sợ đau, chọn ngày đep,... mà không hề biết sinh mổ cũng rất đau nhất là sau khi sinh đồng thời cũng có một nhược điểm là bị hạn chế số lần sinh mổ. Vậy các bà mẹ có thể tối đa sinh mổ mấy lần? Để làm rõ vấn đề này, các bạn cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Bạn đã từng nghe rất nhiều rằng khi mang thai lần đầu ở tuổi 35 sẽ có nguy cơ gặp rất nhiều vấn đề cả về sức khỏe của bé lẫn mẹ. Thực tế, tuổi tác có ảnh hưởng rất nhiều đến việc sinh nở của người phụ nữ vì tuổi càng cao, lượng trứng trong cơ thể càng giảm đi và cơ hội có con cũng vì thế mà ít đi.