Chủ đề Tiểu đường thai kỳ
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tiểu đường thai kỳ. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tiểu đường thai kỳ
Xôi là món ăn dân dã và mang đậm hương vị dân tộc quê hương, tuy nhiên đối với những ai không nên ăn xôi thì cần phải hạn chế tuyệt đối.
Trong thời kỳ khi mang thai, một số phụ nữ có hàm lượng đường cao trong máu gọi là bệnh tiểu đường thai kỳ, hay đái tháo đường thai kỳ. Bệnh lý này thường xảy ra giữa tuần thứ 24 và 28. Theo Hiệp hội tiểu đường Mỹ, tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến 18% trong số những phụ nữ mang thai. Hơn nữa, các biến chứng xảy ra đối với bà mẹ và thai nhi là rất cao. Do đó, việc trang bị nh...
Trực thuộc khoa nội, chuyên khoa nội tiết đảm nhiệm chức năng chẩn đoán và điều trị các bệnh lý rối loạn chức năng của hệ thống nội tiết và hormon. Hầu hết các bệnh liên quan đến nội tiết đều là những loại bệnh mãn tính và đòi hỏi quá trình chăm sóc cũng như điều trị lâu dài. Và để đạt được hiệu quả điều trị cao, lựa chọn bác sĩ là vấn đề được quan tâm hàng đầu của người bện...
Khi mang thai, để đảm bảo sức khỏe cho cả thai phụ và thai nhi bác sĩ thường khuyên người mẹ cần thực hiện những xét nghiệm theo định kỳ bao gồm xét nghiệm máu và nước tiểu. Vậy vì sao cần xét nghiệm nước tiểu khi mang thai?
Các sự gia tăng mức đường huyết của một phụ nữ trong thời kì đầu mang thai có thể ảnh hưởng tới nguy cơ dị tật tim bẩm sinh của đứa bé, một nghiên cứu mới đây cho biết.
Các trường hợp mang thai có khả năng gặp nhiều tình huống phức tạp được gọi là “nguy cơ cao”. Nhưng điều này không có nghĩa rằng sẽ có vấn đề xảy ra.
Duy trì thói quen tập thể dục thường xuyên trong suốt thai kỳ có thể giúp mẹ bầu luôn khỏe mạnh và thoải mái tinh thần.
Tiểu đường thai kỳ chỉ xảy ra khi mang thai, và nó thường biến mất khi bạn sinh con. Phụ nữ mang thai bị bệnh tiểu đường thai kỳ có lượng đường trong máu cao hơn bình thường. Điều này là do cơ thể họ không sản xuất đủ insulin. Insulin là một hormone điều chỉnh lượng đường trong máu.
Tiểu đường thai kỳ có thể xảy ra ở hầu hết bất cứ lúc nào trong khi mang t...
Xét nghiệm mức độ dung nạp glucose kiểm tra khả năng các tế bào của cơ thể hấp thu glucose, hoặc đường, sau khi bạn ăn một lượng đường nhất định. Các bác sĩ xác định lượng đường huyết lúc đói và giá trị HbA1c hemoglobin để chẩn đoán bệnh tiểu đường tuýp 1 và 2. Xét nghiệm mức độ dung nạp glucose cũng có thể được sử dụng để chuẩn đoán bệnh lý này, đặc biệt để chẩn đoán bệnh đái tháo đường trong thai kỳ.
Không ít phụ nữ mang thai thắc mắc là: “Tại sao cần thực hiện tiểu đường thai kỳ” vì trước đó lượng đường trong cơ thể họ luôn ở mức ổn định và không hề có một nguy cơ dẫn tới bệnh lý này.