Chủ đề Tiểu đường thai kỳ
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tiểu đường thai kỳ. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tiểu đường thai kỳ
Cùng với cảm giác mong ngóng con chào đời thì 3 tháng cuối thai kỳ mẹ bầu vẫn phải chú trọng đến những dấu hiệu bất thường của cơ thể để đảm bảo thai nhi an toàn nhất. Khi nhận thấy những dấu hiệu này, mẹ nên đến bệnh viện hoặc gọi điện ngay cho bác sĩ sản khoa bạn đang theo khám.
Các mẹ bầu nhà mình có thích ăn khoai lang không? Em bầu 5 tháng mà như kiểu bị nghén khoai ý các mẹ ạ, ngày nào không ăn là không chịu được. Em cũng hơi sợ nên đã hỏi bác sĩ thì quá bất ngờ với câu trả lời là “có bầu ăn được khoai lang là quá tốt chứ sao”.
Nước tiểu là sản phẩm của quá trình trao đổi chất, sản phẩm này được coi là chất thải và được đẩy khỏi cơ thể thông qua hệ tiết niệu. Đa số chúng ta không để ý đến lượng đường trong nước tiểu vì không biết rằng lượng đường là một trong những thông số cần được theo dõi cẩn thận để biết hiện trạng sức khỏe. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin về lượng đường trong nước tiểu bao nhiêu là bình thường.
Có đến gần 5% phụ nữ mang thai mắc tiểu đường thai kỳ vì chế độ dinh dưỡng không cân đối. Chính vì thế xét nghiệm đường huyết là một việc vô cùng quan trọng mà các mẹ bầu cần lưu tâm. Các chuyên gia sức khỏe đều chỉ định xét nghiệm thử glucose trong tuần thai thứ 24 đến 28 để giúp các mẹ sớm phát hiện bệnh và xử lý kịp thời những vấn đề có thể xảy ra.