Chủ đề Tầng sinh môn
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tầng sinh môn. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tầng sinh môn
Không chỉ đẻ mổ, ngày nay, các ca đẻ thường cũng thường bị rạch tầng sinh môn để sản phụ dễ vượt cạn hơn. Vì sao đẻ thường vẫn phải rạch tầng sinh môn? Đẻ thường bị rạch có phải là chuyện hiển nhiên không? Những thắc mắc này sẽ được giải đáp ngay trong bài viết dưới đây
Đa số các sản phụ khi sinh, đặc biệt là sinh con so đầu lòng thường được các bác sĩ thực hiện thủ thuật cắt tầng sinh môn. Vậy vì sao phải cắt tầng sinh môn khi sinh? Những ai cần cắt tầng sinh môn? Những lưu ý nào sau khi cắt tầng sinh môn?
Rạch tầng sinh môn là một thủ thuật thường xuyên được thực hiện ở các bà mẹ sinh thường. Tuy nhiên, nếu như không được chăm sóc cẩn thận có thể gây ra các biến chứng cho mẹ. Vậy các biến chứng thường thấy sau khi rạch tầng sinh môn chị em nên lưu ý là gì?
Với những bà mẹ mang thai lần đầu tiên, chắc chắn sẽ có rất nhiều lo lắng, băn khoăn, đặc biệt là khi ngày lâm bồn gần kề. Một trong những lo lắng đó là sợ cảm giác đau sau sinh khi phải rạch tầng sinh môn. Thực tế, cắt chỉ tầng sinh môn có đau không? Cùng chị em đi tìm câu trả lời cho thắc mắc này ở bài viết dưới đây.
Rạch tầng sinh môn khi sinh nở là một thủ thuật được áp dụng phổ biến giúp chị em phụ nữ sinh con một cách dễ dàng và suôn sẻ hơn. Nhưng cảm giác đau rát, khó chịu sau khi sinh có thể trở thành nỗi ám ảnh với các mẹ. Những người sinh con lần 1 đã phải tiến hành rạch tầng sinh môn đều có chung thắc mắc là khi sinh con lần 2 có phải rạch tiếp nữa không?
Làm mẹ là một nhiệm vụ thiêng liêng và cao cả của nữ giới. Tuy nhiên, việc sinh đẻ lại rất đau đớn và là nỗi sợ hãi của nhiều chị em. Với các chị em muốn sinh con theo cách tự nhiên, cần biết là đôi khi bác sĩ sẽ phải rạch tầng sinh môn để các chị em dễ đẻ hơn. Vậy rạch tầng sinh môn là gì và cần phải chăm sóc thế nào đối với vết rạch?
Bạn đã nghe nhiều đến tầng sinh môn nhưng có thể nhiều người vẫn chưa nắm rõ thông tin khi nào phải rạch tầng sinh môn và thủ thuật này có ảnh hưởng đến đời sống chăn gối vợ chồng hay không. Trong sản phụ khoa, đây là một điều rất phổ biến và sản phụ nên tìm hiểu trước để chủ động vượt qua điều này.
Khi sinh thường, cụm từ “rạch khi đẻ” khiến nhiều bà mẹ e dè, cảm nhận là điều gì đó rất ghê gớm. Rạch tầng sinh môn là một biện pháp hỗ trợ sinh nở nhưng không phải bất cứ ca sinh thường nào bác sĩ cũng đều áp dụng với sản phụ.
Tầng sinh môn là nơi bị tổn thương nặng nề nhất của các mẹ sau khi sinh, đặc biệt là đối với nhửng người sinh thường; rất nhiều chị em sau khi sinh phải khâu tầng sinh môn. Để các vết khâu mau lành và không ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày, các chị em cần phải lưu ý đến việc chăm sóc vết khâu tầng sinh môn sau khi sinh
Rạch tầng sinh môn xảy ra ở 90% phụ nữ khi đẻ thường, có cách nào để phòng ngừa nguy cơ này không? Mẹ hãy cố gắng thực hiện được 5 việc này thì chắc chắn tầng sinh môn sẽ không bị rạch.