Chủ đề Tầng sinh môn

Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tầng sinh môn. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tầng sinh môn

? Làm thế nào để nói không với nhiễm trùng tầng sinh môn?

Việc chăm sóc sản phụ để tránh nhiễm trùng tầng sinh môn là vô cùng quan trọng nó không chỉ ảnh hưởng tới mẹ mà còn ảnh hưởng tới chuyện “vợ chồng” vì thế trước khi xảy ra hiện tượng viêm nhiễm, tốt nhất bạn nên phòng ngừa để đảm bảo tình trạng này không xảy ra, hãy chú ý tới khâu vệ sinh, chế độ ăn uống, đi lại...

? 8 “bí kíp” giúp phục hồi tầng sinh môn sau sinh

Việc chăm sóc vết khâu tầng sinh môn là điều cần thiết để đảm bảo sự hồi phục của cơ thể vì thế việc sử dụng nước ấm, khâu vệ sinh, chế độ ăn uống, tập luyện, nghỉ ngơi... cần được cân nhắc và tính toán kĩ lưỡng để đẩy nhanh quá trình phục hồi tầng sinh môn sau sinh.

? Những điều cần biết về phẫu thuật tầng sinh môn sau sinh

Sau khi sinh, các chị em luôn lo lắng về tình trạng tầng sinh môn của mình bị thay đổi, rộng hơn mức bình thường. Bởi thế, phương pháp phẫu thuật tầng sinh môn được rất nhiều chị em quan tâm và tìm hiểu. HoiBenh sẽ giúp các chị em hiểu hơn về phương pháp may thẩm mỹ này.

? Giảm cơn đau tức khó chịu nơi vùng kín sau khi sinh

Cơ thể phụ nữ vốn dĩ đã yếu ớt, thời kì mang thai gần 9 tháng 10 ngày không chỉ là thời gian hạnh phúc của mỗi bà bầu mà cũng là thơi gian để họ thử thách chính sự dẻo dai và sức chịu đựng của cơ thể mình. Tuy nhiên ngay cả khi quãng thời gian đó qua đi thì cách cơn đau tức vùng kín vẫn không thuyên giảm.

? Những lưu ý cho mẹ khi đi khám sức khỏe hậu sản

Không chỉ trong thời gian mang thai mà thời gian sau khi sinh cũng cần phải được các mẹ hết sức quan tâm và lưu ý. Sau khi sinh, cơ thể mẹ bầu chắc chắc đã phải chịu rất nhiều những tổn thương về cả sinh lý và tâm lý. Do đó bác sĩ luôn khuyên các mẹ nên khám sức khỏe hậu sản một cách thường xuyên trong khoảng thời gian hai tháng đầu sau khi vượt cạn.

? Mối nguy hiểm khôn lường từ nhiễm khuẩn sau sinh

Sau khi sinh con dù bằng phương pháp đẻ thường hay đẻ mổ, sản phụ vẫn có nguy cơ phải đối mặt với nhiều biến chứng. Một trong những rủi ro mà nhiều mẹ gặp phải đó là bị nhiễm khuẩn hậu sản. Nhiễm khuẩn sau sinh thực sự là nỗi ám ảnh vô cùng đối với nhiều mẹ bầu sau khi “vượt cạn”.

? Để rặn đẻ không bị rạch tầng sinh môn, mẹ bầu phải biết những điều này

Ngày nay, chuyện nhiều mẹ bầu phải rạch tầng sinh môn khi sinh thường, đã không còn quá xa lạ đối với các mẹ bầu. Phần vì chính mẹ bầu đã phải trải qua cơn đau đớn thấu da, xé thịt này; phần khác là do những người đi trước kể lại. Vậy, bí quyết nào giúp cho các mẹ không phải trải qua cơn đau khi tầng sinh môn bị rạch lúc sinh

? Thời gian lành vết khâu tầng sinh môn mà chị em cần biết

Vết rạch tầng sinh môn được tạo ra trong quá trình chị em vượt cạn. Đây là một thủ thuật để giúp cho quá trình sinh nở của chị em diễn ra thuận lợi, dễ dàng hơn mà không làm ảnh hưởng nhiều tới vùng kín. Vậy thời gian lành vết khâu tầng sinh môn thường là bao lâu? HoiBenh sẽ cùng với các độc giả tìm hiểu chi tiết về vấn đề này qua bài viết sau đây.

? Vết rạch tầng sinh môn bị lồi

Hầu hết tất cả phụ nữ sau khi sinh con, dù là phương pháp sinh mổ hay sinh thường cũng đều phải đối mặt với các vết sẹo sau sinh như vết sẹo do mổ hay vết sẹo khi rạch tầng sinh môn. Chính vì vậy, có nhiều chị em thắc mắc vết rạch tầng sinh môn bị lồi có làm sao không? Để giải đáp thắc mắc này, HoiBenh xin mời bạn tham khảo bài viết sau đây.
Trang 2/2