Chủ đề Mang thai 3 tháng cuối
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Mang thai 3 tháng cuối. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Mang thai 3 tháng cuối
Dọa vỡ tử cung là triệu chứng lâm sàng sắp dẫn tới vỡ tử cung. Nếu được phát hiện sớm và xử trí kịp thời trong giai đoạn sớm có thể phòng ngừa được nguy cơ dẫn đến vỡ tử cung. Do đó, chị em nữ giới cần nắm được những dấu hiệu dọa vỡ tử cung để phát hiện kịp thời.
Vỡ tử cung được xem là 1 một trong 5 tai biến sản khoa cực kỳ nguy hiểm, có thể xảy ra trong thai kỳ, đe dọa trực tiếp đến tính mạng cả mẹ và bé. Khi tử cung vỡ, thai nhi có thể sẽ chết và nếu như không được xử trí kịp thời, mẹ có thể cũng bị tử vong.
Nhiễm độc thai nghén là một tình trạng đặc biệt chỉ xảy ra ở phụ nữ mang thai, gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy phát hiện sớm những dấu hiệu nhiễm độc thai nghén sẽ đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con.
Ối là môi trường nước bao bọc và bảo vệ thai nhi tránh các tác động bên ngoài như các va chạm nhẹ. Và thường khi mẹ gần ngày sinh sẽ có hiện tượng rỉ ối, vỡ ối. Tuy nhiên, ở 1 số mẹ lại xuất hiện dấu hiệu rò rỉ ối sớm hơn, trước ngày dự sinh từ 1 đến 2 tháng hoặc hơn.
Nước ối có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và hình thành môi trường vô trùng trong lòng tử cung để thai nhi phát triển hoàn chỉnh. Biểu hiện rỉ ối ở bất kỳ thời điểm nào và gây ra những ảnh hưởng nguy hiểm đến thai nhi.
Đối với các bà mẹ đang mang thai, sinh non là một vấn đề luôn gây ra nhiều lo lắng. Đa số các trường hợp sinh non đều cần đến sự chăm sóc đặc biệt của bệnh viện và gia đình. Vậy kinh nghiệm chăm sóc trẻ sinh non 30 tuần như thế nào để bé khỏe mạnh và tăng cân? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm thông tin nhé.
Chuyển dạ chính là cột mốc đánh dấu và báo hiệu cho bố mẹ biết rằng em bé sắp chào đời. Thông thường quá trình chuyển dạ bình thường sẽ diễn ra từ 12 đến 18 tiếng. Một số cuộc chuyển dạ có thể kéo dài đến 24 tiếng và được gọi là chuyển dạ kéo dài.
Khi nghĩ về chuyện sinh đẻ, hầu hết các mẹ bầu thường lo lắng về cảm giác đau đớn do cơn co thắt gây ra. Trong khi đó, giai đoạn thứ 2 trong quá trình sinh nở, cách rặn khi sinh lại thường ít khi được quan tâm.
Trong quá trình mang thai, 3 tháng cuối thai kỳ là thời điểm thai nhi đạt được tốc độ phát triển nhanh nhất. Để thai nhi có thể chào đời một cách dễ dàng và thuận lợi thì người mẹ cần phải tuân thủ theo lịch khám thai 3 tháng cuối.
Bước vào tam cá nguyệt thứ 3, mẹ và bé đã đồng hành cùng cùng nhau một chặng đường và sắp “cán đích”. Đây là một cột mốc quan trọng nên khiến nhiều chị em lo lắng trước những thay đổi cả về thể chất lẫn tâm lý bà bầu. Hãy cùng tìm hiểu tâm lý bà bầu khi mang thai 3 tháng cuối thai kỳ để có thể chăm sóc họ được tốt hơn.