Chủ đề Mang thai 3 tháng cuối
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Mang thai 3 tháng cuối. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Mang thai 3 tháng cuối
Những tháng cuối của thai kỳ, mẹ bầu rất cần có sức khỏe để có thể sinh nở được dễ dàng. HoiBenh sẽ giới thiệu tới các chị em một số hình thức tập luyện cho mẹ bầu 3 tháng cuối để vừa khỏe lại vừa vượt cạn một cách dễ dàng.
Khi mang thai 3 tháng cuối, cơ thể của mẹ có rất nhiều sự thay đổi so với trước. Ngoài những sự thay đổi về thể chất như tăng cân quá nhanh do thai lớn dần trong bụng, mẹ bầu còn dễ gặp phải những vấn đề về sức khỏe trong giai đoạn này. Phải làm sao?
Trong thời gian mang thai, nếu như mẹ bầu bị sốt trong 3 tháng mang thai đầu tiên thì sẽ vô cùng nguy hiểm, bởi lúc này thai nhi mới đang hình thành, mẹ bị sốt khiến cho con sinh ra dễ có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh. Vậy nếu mẹ bị sốt khi mang thai ba tháng cuối thì sao? Tình trạng đó có nguy hiểm không? Hãy để HoiBenh giúp các mẹ giải đáp vấn đề này nhé.
Trong suốt thai kỳ, việc chăm sóc răng miệng sẽ mang lại sức khỏe cho mẹ và bé, giúp mẹ tránh khỏi sự tấn công của các vi khuẩn, virus. Rất nhiều mẹ bầu đã sử dụng nước súc miệng để làm sạch răng miệng nhưng lại chưa biết rõ lợi hại ra sao. HoiBenh sẽ giúp các chị em hiểu rõ hơn về những lưu ý khi dùng nước súc miệng đối với mẹ bầu.
Do sự thay đổi về hormone trong thời gian mang thai cùng tâm lý lo lắng trước khi sinh lại khiến cho phụ nữ mang thai 3 tháng cuối rất hay gặp phải tình trạng mất ngủ. Ở bài viết dưới đây, HoiBenh sẽ đưa ra những giải pháp trị chứng mất ngủ ở bà bầu.
Các bà mẹ cần quan tâm tới thực phẩm có lợi đồng thời cũng cần lưu ý tới những thực phẩm cần phải kiêng kị cho quá trình phát triển của trẻ. Ở bài viết dưới đây, HoiBenh sẽ chia sẻ cho các bạn những thực phẩm bà bầu mang thai 3 tháng cuối không nên ăn.
Ngải cứu là loại rau bổ dưỡng, có tác dụng chữa trị nhiều loại bệnh tật cho con người nói chung và phụ nữ mang thai nói riêng. Tuy nhiên, nếu ăn không đúng cách, sẽ trở thành món độc hại ảnh hưởng không nhỏ đến cả mẹ và thai nhi trong bụng. Vì vậy, Vicare sẽ đưa ra cách sử dụng ngải cứu an toàn và tốt cho mẹ và thai nhi.
Bệnh trĩ khi mang thai thường xảy ra trong 3 tháng cuối thai kì. Bệnh này cũng phổ biến trong lúc mẹ đang chuyển dạ và nó phổ biến sau sinh. Vậy bị trĩ khi mang thai 3 tháng cuối nên xử lý như thế nào? Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu một số phương pháp sau,
Phụ nữ mang thai có rất nhiều vấn đề cần quan tâm và lo lắng. Trong đó sức khỏe dạ dày là một vấn đề gây nhiều ảnh hưởng đến thai phụ. Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn quan trọng, kích thước thai nhi đã lớn. Thai phụ dễ gặp các vấn đề về tiêu hóa cũng như nguy cơ đau dạ dày. Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng cuối phải làm sao?
Cùng với cảm giác mong ngóng con chào đời thì 3 tháng cuối thai kỳ mẹ bầu vẫn phải chú trọng đến những dấu hiệu bất thường của cơ thể để đảm bảo thai nhi an toàn nhất. Khi nhận thấy những dấu hiệu này, mẹ nên đến bệnh viện hoặc gọi điện ngay cho bác sĩ sản khoa bạn đang theo khám.