Chủ đề Truyền nhiễm
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Truyền nhiễm. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Truyền nhiễm
Mặc dù là dụng cụ cần thiết trong mỗi lần quan hệ nhưng sự thực phái mạnh không phải là “fan” của bao cao su. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu nguyên nhân tại sao đàn ông không thích dùng bao cao su ngay trong bài viết này bạn nhé.
Tính đến thời điểm hiện tại, theo thống kê của Bộ Y Tế trên cả nước đã có hơn 62.000 ca mắc bệnh tay chân miệng, trong đó khoảng 29.000 ca phải nhập viện và 6 trường hợp tử vong. Bệnh vẫn đang có chiều hướng gia tăng trong thời gian sắp tới, đặc biệt các ca tử vong phần lớn do bệnh trở nặng, có nhiều biến chứng mới đến nhập viện.
Tiêm vắc xin là cách phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm có hoặc không có biến chứng hiệu quả nhất hiện nay. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng đạt hiệu quả. Vẫn có một số lý do sau khiến việc tiêm vắc xin đầy đủ nhưng vẫn mắc bệnh kể cả người lớn hay trẻ nhỏ.
Một số trường hợp thiếu hoặc hết vắc xin, trẻ ốm sốt, phụ huynh quên... là những lý do khiến trẻ bị lỡ lịch tiêm phòng. Vậy tiêm vắc xin muộn có sao không, có còn hiệu quả không? Cùng tham khảo những thông tin tư vấn trong bài viết này để có câu trả lời cụ thể.
Tiêm vắc xin ngừa bệnh là việc cần thiết và gần như bắt buộc đối với tất cả phụ nữ trong thời kỳ mang thai. Lịch tiêm chủng cho bà bầu chia thành từng giai đoạn với những loại vắc xin cụ thể, không chỉ nhằm mục đích đang tự bảo vệ bản thân mà là bảo vệ bé yêu ngay từ trong bụng mẹ và cả vào những tháng đầu sau sinh.
Đến thời điểm hiện tại, số lượng trẻ mắc bệnh tay chân miệng ngày càng tăng cao. Một câu hỏi được đặt ra là: đã có vắc xin phòng bệnh tay chân miệng trong thời điểm này hay không và khi nào sẽ triển khai tiêm vắc xin phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ?
Tiêm chủng vắc xin là một chương trình y tế được phổ biến cho toàn dân, nhất là tiêm phòng cho trẻ từ sơ sinh cho đến 2 tuổi. Trong giai đoạn này các phụ huynh cần nắm rõ lịch tiêm và các loại bệnh cần tiêm chủng ngừa để bảo vệ sức khỏe của bé.
Bệnh tay chân miệng là bệnh nhiễm vi rút cấp tính thường xảy ra với trẻ nhỏ dưới 5 tuổi (và cả người lớn). Vậy bệnh có lây không và nếu lây sẽ lây qua đường nào? Cách nào để giữ trẻ tránh khỏi đường lây của bệnh?
Nhiều người nghĩ rằng vắc-xin chỉ dành cho trẻ em. Tuy nhiên người lớn cũng cần chúng để bảo vệ và chống lại các bệnh phổ biến hơn ở tuổi trưởng thành. Sau đây là 9 loại vắc xin người lớn cần tiêm.
Bệnh tay chân miệng do virus gây ra - trong đó chủ yếu là virus EV71. Trẻ dưới 10 tuổi thường mắc phải và trẻ dưới 5 tuổi có nguy cơ mắc cao nhất. Nếu các bậc phụ huynh điều trị bệnh tay chân miệng tại nhà cho trẻ đúng cách sẽ ngăn ngừa được nhiều biến chứng nguy hiểm.