Chủ đề Truyền nhiễm
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Truyền nhiễm. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Truyền nhiễm
Sốt xuất huyết là một căn bệnh truyền nhiễm. Nếu không có biện pháp điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe. Dù là trẻ em hay người lớn thì dấu hiệu nhận biết của sốt xuất huyết cũng tương tự như nhau. Trước tình hình dịch sốt xuất huyết trên cả nước đang có nhiều chuyển biến phức tạp, các gia đình nên chú ý trước những dấu hiệu của sốt xuất huyết biến chứng để phòng ngừa và điều trị kịp thời.
Quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây sưng đau ở tuyến nước bọt ( hay còn gọi là tuyến mang tai) do vi rút paramyxovirus gây ra. Bệnh gặp ở trẻ em từ 3 tuổi trở lên, là độ tuổi bắt đầu học mẫu giáo, trong đó thường gặp nhất là lứa tuổi 5 – 9 và thanh niên. Tỷ lệ bệnh thường gặp ở trẻ nam nhiều hơn so với nữ. Triệu chứng bệnh ở nam và nữ là tương đối giống nhau tuy nhiên nhiều bậc phụ huynh thường thắc mắc bé gái bị quai bị có nguy hiểm hơn bé trai không? Triệu chứng quai bị ở trẻ em là gì?
Sốt xuất huyết (hay sốt Dengue) là một trong những căn nguyên gây tử vong hàng đầu ở trẻ em. Vì vậy, các bậc cha mẹ cần biết một số biểu hiện sốt xuất huyết ở trẻ em để kịp thời phát hiện, đưa trẻ đi khám và điều trị kịp thời, tránh xảy ra biến chứng nghiêm trọng.
tuy nhiên người lớn vẫn có thể bị bệnh này. Bệnh lây truyền nhanh chóng, một người bị có thể truyền bệnh cho nhiều người xung quanh. Vậy bệnh sởi lây như thế nào? Làm thế nào để phòng tránh bệnh sợi lây nhiễm? Xin mời quý vị theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để có câu trả lời cho những câu hỏi trên.
Dịch sởi ở Hà Nội đang tiếp tục gia tăng. Với tính chất dễ lây lan thành dịch cho trẻ, sởi luôn là bệnh khiến cha mẹ vô cùng lo lắng. Tới thời điểm hiện tại, dịch sởi đã có mặt ở những quận/ huyện nào trong thành phố Hà Nội, những kiến thức cần biết liên quan đến bệnh sởi là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây.
Bệnh quai bị có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là nó có thể khiến cho bệnh nhân bị vô sinh. Bởi vậy những bệnh nhân bị quai bị cần phải được điều trị và cách lý để hạn chế lây lan cho nhiều người. Vậy bệnh quai bị cách ly bao nhiêu ngày?
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do virus sởi gây nên. Trước đây bệnh sởi chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, hay xảy ra vào mùa đông xuân. Hiện nay bệnh có thể xuất hiện ở người lớn do chưa được tiêm phòng hoặc đã tiêm phòng nhưng chưa được tiêm nhắc lại.
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính có thể bùng phát thành dịch. Căn bệnh này thường gặp ở trẻ em và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho trẻ. Việc tiêm phòng vacxin sởi là điều cần thiết để hạn chế tỷ lệ mắc bệnh. Tiêm phòng sởi cũng đã được đưa vào trong lịch tiêm chủng quốc gia dành cho trẻ em
Sán lá gan ký sinh ở các ống mật trong cơ thể người, hút chất dinh dưỡng từ mật và làm thay đổi chức năng gan. Vậy bệnh sán lá gan có nguy hiểm không? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này.
Bệnh sởi nếu không được điều trị đúng cách sẽ có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là trẻ em có sức đề kháng yếu. Mọi người đều biết phòng bệnh hơn chữa bệnh, chính vì vậy ngày hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu với quý vị 5 cách đề phòng bệnh sởi theo khuyến cáo từ Viện Vệ sinh dịch tế Trung ương.