Chủ đề Truyền nhiễm
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Truyền nhiễm. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Truyền nhiễm
Hiện nay, phương pháp quan hệ tình dục bằng miệng (còn gọi là oral sex) đang rất thịnh hành trong chuyện chăn gối bởi tính ứng dụng và cảm xúc tuyệt vời mang lại từ nó. Thế nhưng, không phải mọi thời điểm quan hệ bằng miệng đều tốt, nhất là khi người bạn tình đang bị nhiệt miệng. Vậy có nên tiếp tục quan hệ bằng miệng khi bị nhiệt miệng?
Hiện nay quan hệ bằng miệng đang được rất nhiều cặp đôi sử dụng để tăng thêm những thú vị trong chuyện yêu. Thế nhưng quan hệ bằng miệng đúng cách như thế nào để vừa an toàn vừa tăng hưng phấn là băn khoăn của nhiều người.
Quan hệ tình dục bằng miệng đều giúp cả nam và nữ tìm được những khoái cảm mới lạ, thậm chí giúp một số cặp đôi lên đỉnh dễ dàng hơn so với quan hệ theo hình thức thông thường.. Tuy vậy, quan hệ bằng miệng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, có thể dẫn đến ung thư vòm họng, mụn rộp, viêm gan B.
Quan hệ bằng miệng (oral sex) được xem là một trải nghiệm thú vị trong mối quan hệ tình dục, tuy nhiên việc quan hệ tình dục bằng miệng lại tiềm ẩn nhiều nguy hiểm phía sau mà chúng ta không lường hết được. Cùng HoiBenh tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Viêm gan siêu vi B là bệnh gây ra do nhiễm loại virus gây viêm gan týp B (Hepatitis B Virus viết tắt là HBV). Virus này tấn công và hủy hoại lá gan có thể gây viêm gan cấp tính và mãn tính, thậm chí gây xơ gan, ung thư gan.
Bệnh sởi là một trong những căn bệnh xảy ra ở tất cả mọi người, nhưng chủ yếu là trẻ em. Bệnh mặc dù không gây ra tử vong nhưng khiến cho cuộc sống, sức khỏe của người bệnh bị ảnh hưởng nặng nề. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu rõ hơn về nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị bệnh sởi hiệu quả ngay sau đây.
Việt Nam là một trong quốc gia nằm trong khu vực có tỷ lệ lây nhiễm viêm gan siêu vi B cao. Điều đáng lo ngại là rất nhiều người vẫn còn chủ quan trước căn bệnh này. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu để có kiến thức nhất định về bệnh viêm gan siêu vi B.
Tin không mấy vui cho những người thắc mắc rằng bệnh quai bị có lây không: Câu trả lời là có lây. Bệnh quai bị lây qua đường nước bọt, ăn uống, có thể gây vô sinh. Hiện nay chỉ có thể phòng bệnh quai bị bằng tiêm vắc xin và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
Theo các nghiên cứu dịch tễ, dịch sởi có chu kỳ lặp lại khoảng 4-5 năm một lần. Chu kỳ dịch sởi 2018 đang quay trở lại và thực tế đã ghi nhận nhiều ca mắc sởi hơn so với năm trước. Dịch có nguy cơ bùng phát trên diện rộng.
Tiêm vacxin phòng ngừa uốn ván là điều cần thiết với phụ nữ mang thai để bảo vệ cả mẹ và bé. Vậy nên tiêm phòng uốn ván cho bà bầu vào thời điểm nào? Tiêm ở đâu? Nên tiêm loại vắc xin nào? Vicare sẽ giải đáp những thắc mắc này với bài viết dưới đây.