Chủ đề Tan máu bẩm sinh
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tan máu bẩm sinh. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tan máu bẩm sinh
Bệnh tan máu bẩm sinh hiện nay là một loại bệnh di truyền bẩm sinh cực kỳ nguy hiểm nhưng lại khá phổ biến tại Việt Nam. Nhiều người lo lắng không biết nếu mẹ bầu bị bệnh tan máu bẩm sinh khi mang thai thì điều này có gây ảnh hưởng gì đến thai nhi và sức khỏe của bé sau khi ra đời hay không. Mời bạn cùng HoiBenh tìm hiểu nhé.
Khi cơ thể có những bất thường trong quá trình tổng hợp hay cấu trúc globin, bất thường này sẽ làm ảnh hưởng đến men hay màng hồng cầu... Tất cả, đều có thể dẫn đến tình trạng hồng cầu chết sớm hơn bình thường và gây ra thiếu máu cho cơ thể, người ta gọi là bệnh tan máu bẩm sinh. Vậy bệnh tan máu bẩm sinh phát bệnh khi nào, cách phòng tránh bệnh ra sao? Để tìm hiểu kỹ hơn về căn bệnh này, bài hãy tham khảo bài viết sau đây.
Trong hành trình tìm hiểu thông tin của các cặp vợ chồng chuẩn bị làm cha, làm mẹ chắc hẳn đã từng nghe tới thuật ngữ “Lưu trữ máu cuống rốn”. Tuy nhiên, việc lưu trữ này có thực sự mang lại lợi ích hay không và lưu trữ máu cuống rốn để làm gì? Mời các cặp đôi cũng HoiBenh tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Bệnh tan máu bẩm sinh hay tan huyết bẩm sinh (thalassemia) là một rối loạn máu di truyền, ảnh hưởng đến khả năng sản xuất huyết sắc tố và hồng cầu của cơ thể. Một người bị bệnh này có quá ít tế bào hồng cầu, quá ít huyết sắc tố, và các tế bào hồng cầu có thể quá nhỏ. Bệnh tan máu bẩm sinh có mức độ từ nhẹ đến nặng và có thể gây tử vong.
Không chỉ người lớn mới thiếu máu mà trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh cũng bị thiếu máu và chiếm tỉ lệ khá cao. Vậy làm thế nào để nhận biết, chẩn đoán thiếu máu ở trẻ em và thiếu máu ở trẻ sơ sinh? Cách phòng tránh và khắc phục là như thế nào hiệu quả?
Đối với cá nhân mỗi người, xét nghiệm trước hôn nhân và tiền sản là điều rất quan trọng để hạn chế cao nhất khả năng di truyền của căn bệnh tan máu bẩm sinh.
Tan máu bẩm sinh là một chứng bệnh di truyền rất hay gặp trên thế giới. Bệnh này có nguy hiểm không và hướng điều trị của bênh này là gì, HoiBenh sẽ cùng bạn giải đáp các thắc mắc trên.
Với tỉ lệ mắc chiếm khoảng 7% dân số thế giới hiện nay, tan máu bẩm sinh thực sự là một trong những căn bệnh phổ biến. Vậy bệnh tan máu bẩm sinh có nguy hiểm không?
Tan máu bẩm sinh ở trẻ em đang là một căn bệnh phổ biến hiện nay và rất nguy hiểm cho sự phát triển của trẻ. Khi mắc bệnh, trẻ thường có những thay đổi làm cho sắc tố giảm dần đi, gây rối loạn cơ thể, mà phần lớn là do di truyền từ mẹ sang con hoặc từ chính bố mẹ sang con cái của mình.
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là một bệnh vô cùng nguy hiểm có thể xuất hiện ở cả nam và nữ. Để phòng tránh được căn bệnh này, trước hết chúng ta cần phải hiểu rõ hơn về nguyên nhân của nó. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh tan máu bẩm sinh nhé!