Chủ đề Tan máu bẩm sinh
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tan máu bẩm sinh. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tan máu bẩm sinh
Bạn có biết, theo thống kê Việt Nam có khoảng 5 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), có đến khoảng 20.000 người mắc bệnh thể nặng và số trẻ mới sinh mang gen bệnh là 2.000 trẻ. Vậy đối với những người mắc phải bệnh này thì nên có chế độ ăn như thế nào?
Tan máu bẩm sinh là một bệnh lý mang lại nhiều nguy hiểm cho trẻ, vì vậy nếu thấy con có những biểu hiện bệnh lý bất thường của bệnh thì cần nhanh chóng đưa trẻ xét nghiệm để chẩn đoán và điều trị kịp thời. Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều người thắc mắc rằng nên xét nghiệm tan máu bẩm sinh ở đâu thì uy tín? Hãy cùng HoiBenh điểm qua một số địa chỉ xét nghiệm sau đây.
Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là một căn bệnh nguy hiểm khiến người bệnh luôn trong tình trạng thiếu máu. Tỉ lệ người mắc bệnh này tại Việt Nam rất cao, vậy nên mỗi người đều cần biết đến căn bệnh này để có cách phòng trị. HoiBenh sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi: “Bệnh tan máu bẩm sinh có chữa được không?”
Bệnh tan máu bẩm sinh là một căn bệnh không còn quá xa lạ đối với nhiều gia đình. Đây là một triệu chứng nguy hiểm và ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của trẻ nhỏ. Phần lớn, nguyên nhân gây bệnh là do di truyền và chưa có bất kỳ một loại thuốc nào có thể diệt tận gốc căn bệnh này.
Bệnh tan máu bẩm sinh là một bệnh lý khá nguy hiểm và xảy ra ngày càng nhiều đối với con người. Khi thể trạng bệnh lý ở mức độ nhẹ, hay còn được gọi là bệnh tan máu bẩm sinh thể nhẹ, người bệnh sẽ vẫn sinh hoạt bình thường. Vậy, làm thế nào để nhận biết bệnh nặng hay nhẹ? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây của HoiBenh.
Tan máu bẩm sinh là căn bệnh như thế nào và triệu chứng bệnh tan máu bẩm sinh là gì? Trong bài viết ngày hôm nay HoiBenh sẽ cung cấp cho các bạn thông tin về căn bệnh này. Mời bạn đọc theo dõi!
Tan máu bẩm sinh là một trong những bệnh nguy hiểm và thường gặp đối với trẻ nhỏ ngay từ khi mới sinh, ở trường hợp xấu nhất có thể khiến trẻ bị tử vong. Tuy nhiên, hiện nay bệnh này đã có thể điều trị được bằng cách truyền máu định kỳ và thải sắt. Nhưng bố mẹ cũng nên biết được sự nguy hiểm, cũng như các biến chứng mà trẻ có thể gặp nếu như mắc phải căn bệnh này.
Vàng da, mệt mỏi, chậm lớn, mũi tẹt, mũi rất tẹt, xuất hiện trán nhô và khi có biểu hiện rối loạn của xương sườn... thì bạn nên đi thực hiện các xét nghiệm, bởi đó là biểu hiển bên ngoài của bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh).
em bị thiếu máu 2 năm nay, em có uống sắt với vitamin theo toa của bác sĩ ở trường em nhưng không khỏi, em vẫn cứ cảm thấy chóng mặt, mệt mỏi , đi xét nghiệm nhiều lần thì bác sĩ nói các chỉ số về hồng cầu đều thấp, bác sĩ có nhấn mạnh là hồng cầu của em quá nhỏ (MCV=54.9 fl), em muốn hỏi có cách điều trị về căn bệnh của em không
Hai vợ chồng tôi bị alpha thalassemia thì nên xét nghiệm máu làm sao để biết mình thuộc dạng thừa sắt hay thiếu sắt. Do gia đình tôi cũng có người em bị thiếu máu nhẹ mà lại thuộc trường hợp thiếu sắt.