Chủ đề Bà bầu
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Bà bầu. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Bà bầu
Đau dây chằng tròn vùng chậu có xu hướng xuất hiện vào khoảng ba tháng giữa của thai kỳ. Khu vực phát sinh thường là vùng bụng dưới hoặc háng. Triệu chứng này có thể tự khỏi hoặc biến mất khi mẹ bầu nghỉ ngơi. Bạn có thấy lo lắng khi trải qua những cơn đau này vào giai đoạn ba tháng giữa của thai kỳ ? Hãy cùng tìm hiểu mẹ bầu cảm thấy ra sao khi bị đau dây chằng tròn vùng chậu
Khi mang thai, nhiều phụ nữ sẽ nổi những đốm tàn nhang trông vô cùng thiếu sức sống. Chính vì thế, cách trị nám tàn nhang cho bà bầu đã trở thành từ khóa vô cùng thường gặp trên các trang tin. Vậy đâu là những cách hiệu quả và an toàn nhất? Mời bạn tham khảo trong bài viết dưới đây.
Chè đỗ đen là món ăn ưa thích của nhiều chị em, nhất là vào mùa hè nóng bức. Tuy nhiên, khi chị em có bầu, cần quan tâm nhiều hơn tới chế độ dinh dưỡng, thì việc ăn uống lại khiến một số chị em e dè. Liệu có bầu ăn chè đỗ đen được không? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Hiện tượng căng tức bụng khi mang thai 3 tháng đầu là một tình trạng phổ biến bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân và tùy theo thể trạng của mỗi người mà có mức độ căng tức nặng – nhẹ khác nhau. Trong bài viết này, HoiBenh sẽ cùng bạn tìm hiểu cụ thể hơn về hiện tượng này.
Mỏi gối sau sinh là một trong những biểu hiện mà hầu hết mọi chị em sau khi “vượt cạn” thành công đều gặp phải. Tình trạng đau nhức đầu gối thời kỳ hậu sản thường gây tác động không nhỏ đến sức khỏe cũng như tâm lý người bệnh. Chính vì vậy, phụ nữ sau sinh luôn mong muốn tìm được giải pháp khắc phục tình này.
Bà bầu bị tê chân khi ngủ có phải là bệnh nguy hiểm hay không là thắc mắc chung của rất nhiều gia đình hiện nay. Hãy cùng bài viết sau tìm hiểu rõ hơn về hiện tượng này cũng như một số giải pháp để khắc phục.
Đối với những cặp vợ chồng hiếm muộn thì thụ tinh trong ống nghiệm là một bước tiến quan trọng, mang lại nhiều hi vọng cho mong muốn có con của họ, tuy nhiên vẫn có những rủi ro trong quá trình thực hiện và việc chăm sóc sau thụ thai là một trong những điều rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả của việc thụ tinh trong ống nghiệm. Bạn đã biết cách giữ thai sau thụ tinh ống nghiệm chưa?
Ở phụ nữ mang thai, thông thường từ tuần thai thứ 36 đến 38 bụng mẹ bắt đầu tụt xuống, đây là dấu hiệu cho biết bé yêu chuẩn bị chào đời. Tuy nhiên ở nhiều mẹ bầu, đến tuần 40 vẫn chưa thấy dấu hiệu chuyển dạ khiến cho bạn cảm thấy vô cùng lo lắng. Vậy phải làm sao khi thai 40 tuần bụng vẫn cao? Hãy cùng tìm hiểu các thông tin liên quan qua bài viết ngay sau đây.
Nhiều người chọn trứng gà để bồi bổ hàng ngày sau khi “vượt cạn” thành công. Tuy nhiên, nếu sản phụ ăn quá nhiều trứng gà sẽ khiến tăng hàm lượng cholesterol trong máu, gây chướng bụng, khó tiêu, đầy hơi, về lâu dài sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa. Nếu bạn vẫn chưa biết bà đẻ nên ăn mấy quả trứng một ngày thì hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây.
Bầu bị đi ngoài ra máu tươi không phải là hiện tượng hiếm gặp trong thai kỳ nhưng lại khiến nhiều chị em lo lắng, lo ảnh hưởng đến thai nhi. Hiện tượng đi ngoài ra máu tươi là dấu hiệu cảnh báo bà bầu có thể đang gặp các vấn đề liên quan đến đường tiêu hóa như hậu môn, trực tràng, đại tràng,.. Mời các mẹ bầu cùng Vincare phân tích mức độ nguy hiểm và các chữa trị của hiện tượng đi ngoài ra máu tươi trong thai kỳ trong bài viết này.