Chủ đề Mang thai
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Mang thai. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Mang thai
Bà bầu ăn rau răm trứng vịt lộn được không là lo lắng của nhiều bà mẹ vì đây là món khoái khẩu cũng như khá phổ biến trong gia đình người Việt. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Khi mang thai, bà bầu dễ bị mất ngủ do những thay đổi trong cơ thể. Giấc ngủ đối với bà bầu là tối quan trọng bởi nó không chỉ giúp cho bà bầu khỏe mạnh, mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Vậy các bà bầu mất ngủ nên ăn gì?
Mướp đắng (hay khổ qua) là loại quả giàu chất dinh dưỡng, có tác dụng giải nhiệt cực kì hiệu quả trong mùa hè. Tuy nhiên, đối với bà bầu, mướp đắng có thật sự tốt không? Nên ăn mướp đắng nhồi thịt như thế nào thì tốt?
Theo các bác sĩ sản khoa, trong suốt thai kỳ, bà bầu chỉ cần có một chế độ ăn uống khoa học, bổ sung đầy đủ các chất. Tuy nhiên vẫn có bà bầu phải tiêm thuốc nội tiết. Vậy có nên tiêm thuốc nội tiết khi mang thai hay không?
Xét nghiệm công thức máu, tìm các virus như rubella, HIV... hay xét nghiệm nước tiểu là những xét nghiệm bà bầu cần làm trong lần khám thai đầu tiên. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về các xét nghiệm khi mang thai, đặc biệt khi mang thai 3 tháng đầu này nhé.
Cường giáp là căn bệnh không xảy ra phổ biến (cứ 1500 phụ nữ mang thai thì có 1 người mắc phải). Tuy vậy hậu quả mà nó mang đến lại vô cùng nặng nề nếu không được kiểm soát kịp thời. Vì thế các bà bầu bị cường giáp hãy trang bị kiến thức kịp thời để đảm sức khỏe cho cả mẹ và bé nhé!
Trong thời kì mang thai, đặc biệt 3 tháng đầu, các bà bầu đều có cảm giác buồn nôn, đó là một trong những biểu hiện rõ rệt nhất của ốm nghén. Tuy nhiên, không phải ai cũng có hiện tượng buồn nôn khi mang thai vào buổi sáng lúc ngủ dậy. Thời điểm ốm nghén là 1 trong những dấu hiệu giúp mẹ đoán được giới tính của thai nhi.
Thai nhi ở tuần bao nhiêu sẽ động đậy để báo hiệu cho các mẹ biết là câu hỏi rất nhiều người thắc mắc. Tùy mỗi người, thai nhi sẽ động đậy vào các thời điểm thai kỳ khác nhau, có thể sớm, có thể muộn. Vậy khi nào xảy ra hiện tượng thai máy và mẹ sẽ cảm thấy bé sẽ động đậy trong bụng mẹ?
Phụ nữ mang thai có nhiều thay đổi trong cơ thể. Một trong những thay đổi đó là ở vùng kín. Thay đổi nội tiết và môi trường của vùng kín khiến cho mẹ bầu dễ bị nhiễm nấm hơn. Tuy nhiên, nhiễm nấm vùng kín không khó điều trị và sẽ không gây nguy hiểm gì đến thai nhi. Các bà mẹ chỉ cần tìm hiểu về bệnh này để có thể chữa trị kịp thời.
Bà bầu nhiễm giun sán khi mang thai thường có biểu hiện rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy, buồn nôn, táo bón,..), bị ngứa vùng kín. Bệnh kéo dài còn dẫn tới thiếu chất, thiếu máu, thiếu nước khiến chất dinh dưỡng cung cấp cho thai nhi không đảm bảo, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.