Chủ đề Dinh dưỡng thai kỳ
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Dinh dưỡng thai kỳ. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Dinh dưỡng thai kỳ
Mang thai cơ thể mẹ bầu sẽ trải qua nhiều thay đổi, có phần mệt mỏi, nặng nề hơn nhất là những tháng cuối. Nếu bạn đang đi làm công sở, thực đơn dưới đây rất tốt cho thai kỳ của bạn. Hãy cùng tìm hiểu thực đơn này.
Thực đơn ăn uống trong thai kỳ để “vào con mà không vào mẹ” luôn được các mẹ bầu hiện đại quan tâm. Tuy nhiên thực tế không phải bà mẹ nào cũng tìm được phương pháp ăn uống lành mạnh, khoa học để đạt được điều đó. Những thực phẩm này chứa rất nhiều dưỡng chất quan trọng cho thai kỳ, giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh mà mẹ không bị tăng cân.
Nước là một nhu cầu thiết yếu nhưng với các bà bầu, cần uống bao nhiêu nước/ngày và làm thế nào để đảm bảo lượng nước đó? Cần lưu ý những gì? Và mẹ bầu uống nhiều nước có lợi cho bé? Đó là những câu hỏi mà hầu hết các mẹ bầu đều thắc mắc.
9 tháng 10 ngày đồng hành cùng con, có lẽ các mẹ sẽ có vô vàn câu hỏi thắc mắc. Và chế độ dinh dưỡng có lẽ là vấn đề được mẹ quan tâm nhất bởi thai nhi nhận dinh dưỡng trực tiếp từ mẹ. Vậy ăn gì để 'con khỏe mẹ đẹp' suốt thai kì?
Cân nặng của thai nhi luôn là vấn đề mà các mẹ quan tâm mong chờ từng ngày. Cân nặng của thai nhi đánh giá được mức độ phát triển của thai nhi vì thế bố mẹ cần phải để ý những thay đổi về cân nặng của thai nhi để biết được những yếu tố, hoạt động của mẹ liên quan đến sự ảnh hưởng cân nặng của thai nhi.
Bước vào tuần thứ 25, bé đã có nhưng phát triển nhất định. Bé đã biết bắt đầu bài tập hít thở một lượng nhỏ nước ối, cơ thể mẹ cũng trở nên mệt mỏi và di chuyển nặng nề hơn. Lúc này mẹ cần lưu ý theo dõi bản thân thật kỹ để phát hiện ra những triệu chứng của tiền sản giật. Cân nặng thai nhi 25 tuần tuổi lúc này cũng sẽ là thông số quan trọng đối với mẹ.
Trong thai kỳ, việc mẹ bầu tăng cân quá nhanh hay quá chậm, tăng cân nhiều hay ít đều ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Do đó, các mẹ cần biết mức cân nặng bà bầu theo tháng để dựa vào đó kiểm soát được trọng lượng sao cho phù hợp.
Tháng cuối thai kỳ là một cột mốc rất quan trọng đánh dấu sự phát triển hoàn thiện của thai nhi. Trong thời gian này, cân nặng của bé rất quan trọng, mẹ bầu nên biết bổ sung cho trẻ những chất cần thiết tránh tình trạng trẻ sinh ra bị nhẹ cân. Vậy trong những tháng cuối thai nhi tăng bao nhiêu kg?
9 tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau, sinh con thì ắt hẳn ai cũng mong muốn con mình sinh ra được toàn vẹn, khỏe mạnh và xinh đẹp. Để làm được điều này, các bà mẹ bỉm sữa cần chú ý chế độ dinh dưỡng theo từng thời kỳ. Hãy cùng chúng tôi điểm lại một số thực phẩm tốt cho cả mẹ và con nhé!
Ngoài nguyên nhân bị lỗi nhiễm sắc thể, dị tật thai nhi có thể bắt nguồn từ chính lối sống của mẹ trước và trong thai kỳ. Vì vậy, để ngăn ngừa nguy cơ xấu đến với con yêu, các mẹ không nên dùng các loại thực phẩm sau đây.