Chủ đề Di truyền & Sinh học phân tử
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Di truyền & Sinh học phân tử. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Di truyền & Sinh học phân tử
Máu cuống rốn là một thành phần dồi dào tế bào gốc cần thiết cho việc chữa trị rất nhiều bệnh lý nguy hiểm, chứ không đơn giản chỉ là rác thải y tế như nhiều người vẫn nghĩ. Ở Việt Nam, một trong những tỉnh thành có nhiều địa chỉ lưu trữ máu cuống rốn nhất chính là Hà Nội. Bài viết sẽ cung cấp thông tin về những địa chỉ lưu trữ máu cuống rốn tại Hà Nội đáng tin cậy.
Trong vài năm gần đây, do nhận thức được tầm quan trọng của tế bào máu cuống rốn nên rất nhiều ông bố bà mẹ đã thực hiện lấy máu cuống rốn của con khi mới chào đời để lưu trữ. Đây là phương pháp hiện đại, ý nghĩa bởi nó giúp chữa được tới 80 bệnh lý cho con, trong đó có cả những bệnh hiểm nghèo.
Dị tật thai nhi là một trong những vấn đề thường gây nhiều lo lắng cho các bậc sắp làm cha làm mẹ. Cần xét nghiệm dị tật thai nhi ở tuần thứ mấy của thai kỳ để đảm bảo phát hiện được đầy đủ các dấu hiệu nguy cơ?
Có đến 2 -3% trẻ vừa sinh ra đời đã mắc phải dị tật bẩm sinh. Đây là hồi chuông cảnh báo và cần tìm cách giảm thiểu tình trạng này ở trẻ sơ sinh. Trong đó, biện pháp sàng lọc và chẩn đoán bằng cách xét nghiệm dị tật thai nhi là điều mà các mẹ đang mang thai tuyệt đối không nên bỏ qua.
Người cha, người mẹ nào cũng mong muốn những đứa con của mình được sinh ra khỏe mạnh, thông minh, thế nhưng không phải gia đình nào cũng có thể dễ dàng có được may mắn đó, dị tật thai nhi là nỗi sợ hãi lớn nhất của nhiều gia đình khi chuẩn bị đón chào thêm 1 thành viên mới.
Có thể nói, tim bẩm sinh cũng là một trong những loại dị tật gây ảnh hưởng nặng nề nhất đến trẻ em. Vì vậy, đây cũng là nỗi lo chung của các bậc phụ huynh khi mình đang mắc tim bẩm sinh hoặc trong gia đình có người mắc tim bẩm sinh. Vậy tim bẩm sinh có di truyền không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp vấn đề cho bạn.
Với những tiềm năng vượt trội của tế bào gốc cuống rốn như điều trị bệnh ung thư máu, thay thế tủy xương, sửa chữa các rối loạn do di truyền...đặc biệt là khả năng tái tạo tế bào máu với tốc độ nhanh chóng thì ngày càng có nhiều bậc phụ huynh lựa chọn lưu trữ máu cuống rốn như một phương pháp “bảo hiểm trọn đời” cho con. Là đơn vị sở hữu ngân hàng lưu trữ máu cuống rốn thứ 5...
Theo thống kê của Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG), tỷ lệ thai nhi bị dị tật chiếm khoảng 2 - 3% trong số lượng các ca sinh đẻ và hầu hết các dị tật như sứt môi, xương khớp, hở hàm ếch...đều có phương hướng điều trị. Với sự phát triển của y học hiện đại, các bác sĩ chuyên khoa có thể ứng dụng công nghệ tiên tiến để phát hiện sớm những dấu hiệu dị tật thai nhi, từ đó đưa r...
Một nghiên cứu gần đây cho biết thiên vị chủng tộc trong các cơ sở dữ liệu di truyền là quan trọng để thúc đẩy hơn nữa nghiên cứu trong y học. Dữ liệu nghiêng về dân da trắng châu, điều này dẫn đến khó giải thích các biến thể di truyền trong các nhóm dân tộc thiểu số.
Máu khó đông là căn bệnh mà các yếu tố làm đông máu bị giảm sút, dẫn đến việc người bệnh khi bị chảy máu, thường không thể cầm máu, gây tử vong. Vậy bệnh máu khó đông di truyền như thế nào?