Chủ đề Sinh non
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Sinh non. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Sinh non
Hiện nay có rất nhiều trường hợp mẹ bầu sinh non thiếu tháng, có những trẻ may mắc phát triển tốt và ngược lại. Tuy nhiên khi ngành Y học ngày càng tiến bộ, đã có nhiều phương pháp để có thể chăm sóc và nuôi dưỡng tốt một đứa bé khi sinh non còn yếu. Và việc trẻ sinh non mấy tháng thì nuôi được là thắc mắc của rất nhiều bà mẹ.
Thường thì những trẻ sinh non sẽ có thể trạng yếu và phát triển chậm hơn so với những trẻ sinh đủ ngày đủ tháng. Tuy nhiên, nếu biết cách chăm sóc thì mẹ sẽ vẫn mang tới cho trẻ sự phát triển toàn diện nhất. HoiBenh giới thiệu tới các mẹ những kiêng cữ sau khi sinh non để mẹ tham khảo.
Sinh non luôn là mối lo lắng đối với nhiều mẹ bầu bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bé yêu. Theo số liệu thống kê, mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 100.000 đến 150.000 em bé sinh non. Những đứa trẻ sinh non thường được bác sĩ đặt trong lồng kính một thời gian. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu lí do trẻ sinh non phải nằm trong lồng kính nhé!
Do nhiều tác nhân mà tình trạng trẻ sinh non khá phổ biến ở nước ta. Trẻ sinh non là sinh thiếu tháng so với dự kiến thường chưa phát triển đầy đủ và có cơ thể yếu ớt hơn và dễ mắc bệnh hơn so với những trẻ được sinh đủ tháng. Vậy trẻ sinh non dễ mắc bệnh gì và mẹ nên phòng tránh, chăm sóc trẻ như thế nào cho đúng cách?
Trẻ sinh non là những trẻ được sinh trước 38 tuần. Việc chăm sóc trẻ sinh non các mẹ cần có cách chăm sóc tốt hơn những trẻ sơ sinh đủ tháng. Thông thường những trẻ sinh non sẽ được nuôi trong lồng kính khoảng nửa tháng hoặc một tháng để trẻ có được sự chăm sóc, theo dõi sức khỏe. Vậy trẻ sinh non phát triển như thế nào?
Có nhiều ý kiến cho rằng: phụ nữ khi mang thai ít bị các bệnh phụ khoa, hơn nữa, những ảnh hưởng của thuốc thang hay các hoạt động chụp chiếu đều không tốt cho thai nhi. Những phụ nữ này chỉ nên nghỉ ngơi, chăm sóc sức khỏe và dưỡng thai, kết hợp với siêu âm thai theo định kỳ, thế là đủ. Vậy mẹ bầu nên đi khám phụ khoa khi mang thai hay không?
Trong quá trình mang thai, nếu mẹ bầu được chẩn đoán mắc phải tình trạng tiền sản giật thì sẽ rất nguy hiểm. Không chỉ ảnh hưởng đến cho sức khỏe của mẹ bầu, mà còn cho cả thai nhi. Có rất nhiều nguyên nhân khiến mẹ bầu bị tiền sản giật mà nếu không phát hiện kịp thời, thì rủi ro để lại là rất cao. Và đặc biệt, các bà mẹ hay
Chứng tiền sản giật gây ảnh hưởng tới khoảng 5-8% phụ nữ mang thai. Trong nửa thứ hai của thai kỳ, rối loạn tăng huyết áp thường phát triển và có nguy cơ đe dọa tính mạng người mẹ nếu không có những biện pháp can thiệp kịp thời.
Kháng sinh là loại thuốc có tác dụng hạn chế sự phát triển và tiêu diệt các vi khuẩn. Tuy nhiên, để kháng sinh mang lại hiệu quả chữa bệnh như mong muốn. Các mẹ cần cho bé uống đúng cách và đúng liều lượng để tránh bị nhiễm khuẩn và phòng tránh việc vi khuẩn bị lờn thuốc, kháng thuốc.
Vùng kín là một bộ phận cực kì quan trọng đối với nữ giới. Nếu không biết vệ sinh vùng kín đúng cách, đôi khi phụ nữ có thể tự rước họa vào thân. Sau đây là những điều phụ nữ tuyệt đối không nên làm với vùng kín của mình.