Chủ đề Sinh non
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Sinh non. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Sinh non
Vốn dĩ trẻ sinh non hay sinh thiếu tháng đã mang trong mình rất nhiều nguy cơ, nguy cơ về các bệnh liên quan đến đường hô hấp và đường tiêu hóa là hay xảy ra nhất. Vì vậy các mẹ có rất nhiều thắc mắc về chế độ ăn của các bé sinh non, bé có nên bú mẹ cả ngày hay không và có nên sử dụng sữa như trẻ bình thường không?
Trẻ sinh non có nguy cơ mắc nhiều các bệnh lý nguy hiểm liên quan đến đường ruột và hệ hô hấp. Điều mà các mẹ nên quan tâm không chỉ là tìm cách chữa trị các bệnh đó cho bé như thế nào, mà nên quan tâm nhiều hơn đế cách phòng ngừa các bệnh này cho bé.
Sau khi sinh, trẻ sinh non thường được chuyển tới chăm sóc ở bộ phận dành riêng cho chúng, lúc ở nơi này các bé sẽ được theo dõi cẩn thận để chắc chắn rằng cơ thể bé đã nhận được sự cân bằng về chất lỏng, cũng như các chất khác như chất khoáng (ở đây là natri, kali, cùng các chất dinh dưỡng cần thiết cho tới khi cơ thể hoàn thiện bình thường.
Nếu trường hợp đo lượng nước ối của mẹ chỉ số nhỏ hơn hoặc bằng 5cm, hay ít hơn 200ml nước ối, điều này chứng tỏ mẹ đang có dấu hiệu thiếu nước ối. Tình trạng này xảy ra do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân được biết tới nhiều nhất chính là túi ối bị vỡ hoặc màng ối bị rò rỉ ra bên ngoài.
Polyp cổ tử cung - hiện tượng ở cổ tử cung của các chị em xuất hiện những u cục nhỏ li ti, kích thước khoảng 2mm. Chúng có thể phát triển riêng rẽ hoặc liên kết với nhau thành từng khối lớn, được nối liền bởi những cuống mềm trên bề mặt, các tuyến của cổ tử cung, phát triển hướng vào lòng tử cung.
Trẻ sinh dưới 37 tuần tuổi thường được nhận định là sinh non. Sinh non thường được chia ra làm 3 mức độ với trẻ sinh cực non (sinh từ 22 đến 27 tuần tuổi), sinh rất non (sinh từ 28 đến 31 tuần tuổi) và sinh non (sinh từ 32 đến 36 tuần tuổi).
Có nhiều mẹ vì không hiểu rõ về các cụm từ nhau bám mặt trước, nhau bám mặt sau nên tỏ ra khó lo lắng và bối rối khi nhìn vào giấy khám thai và thấy bác sĩ có ghi các cụm từ đó. Bài viết sau đây, HoiBenh sẽ cung cấp cho các mẹ thông tin về nhau bám mặt sau để các mẹ có thêm kiến thức trong quá trình mang thai.
Khi trẻ bị sinh non (sinh thiếu tháng), bố mẹ đều sẽ rất lo lắng và luôn cố gắng tìm hiểu những chế độ dinh dưỡng hợp lý để giúp bé phát triển được tốt hơn. HoiBenh sẽ giới thiệu tới các bố mẹ chế độ dinh dưỡng, vitamin dành cho trẻ sinh thiếu tháng như dưới đây để bố mẹ tham khảo.
Trẻ sinh non (sinh thiếu tháng) là điều khiến bố mẹ cảm thấy lo lắng về sự phát triển của bé. Trong các chế độ dinh dưỡng, bú mẹ là hoạt động rất cần thiết dành cho các bé, giúp cung cấp chất thiết yếu cho sự phát triển của trẻ. HoiBenh sẽ giới thiệu tới các chị em những lưu ý cần phải biết khi trẻ sinh non bú mẹ để các chị em tiện theo dõi.
Từ tháng thứ 5 của thai kỳ trở đi thì mẹ bầu sẽ phải đối mặt với những cơn gò tử cung. Nếu nó không quá ghê gớm thì đây là hiện tượng bình thường trong quá trình thai kỳ. Nhưng nếu nó có những dấu hiệu bất thường thì mẹ bầu cần phải cẩn thận. HoiBenh sẽ giúp các mẹ nhận biết những biểu hiện của gò tử cung qua bài viết sau đây.