Chủ đề Sinh non
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Sinh non. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Sinh non
Khi biết mình đã mang song thai, chắc hẳn các mẹ bầu sẽ rất vui mừng. Tuy nhiên, mang thai sinh đôi lại tiềm ẩn rất nhiểu rủi ro như đẻ non, sảy thai, tiền sản giật,... Hãy cùng HoiBenh trang bị những kinh nghiệm mang thai sinh đôi cần thiết để chào đón bé yêu ra đời nhé!
Thời gian gần đây, từ một nguồn thông tin không rõ nguồn gốc, đã có rất nhiều mẹ bầu vắt sữa non từ tuần thứ 36 của thai kỳ để dự trữ và dùng cho con ngay sau khi bé được sinh ra. Tuy nhiên, đây là một việc làm có thể gây ra những nguy hiểm cho cả mẹ và bé khi nguy cơ sinh non tăng lên. Trong bài viết hôm nay, hãy cùng HoiBenh tìm hiểu về việc nặn sữa non.
Tiến sĩ Elna Rudolph, nhà tình dục học và giám đốc lâm sàng của My Sexual Health, một tổ chức điều trị về tình yêu và sức khỏe tình dục cho biết. "Chưa bao giờ có báo cáo nào về chuyện yêu làm tổn hại đến một đứa trẻ trong bụng mẹ.
Trong một số trường hợp, sự xuất hiện của khí hư lại là dấu hiệu cảnh báo bệnh mà chị em cần để tâm tới. Nhiều phụ nữ từng thắc mắc không biết lượng khí hư ra bao nhiêu, màu sắc hay mùi của nó như thế nào thì được gọi là bình thường.
Đối với những người đang làm mẹ thì việc chờ đến ngày em bé chào đời là công việc mà ngày nào người mẹ cũng mong ngóng. Khi đi siêu âm thì có thể sẽ kèm theo ngày dự tính mà em bé sẽ chào đời, hay còn gọi là ngày dự sinh. Nhưng việc dự tính sinh theo siêu âm liệu có chuẩn hay không?
Mới gần đây, trường Royal College of Midwives vừa tiết lộ những điều chắc hẳn các bà mẹ chưa biết về sinh nở. Mặc dù trước đó bạn đã chuẩn bị sẵn tâm lí để có con, nhưng một khi quyết định đó được thực hiện, cuộc sống của bạn sẽ bị đảo lộn hết tất cả.
Có rất nhiều chị em phụ nữ vẫn chưa biết được khám phụ khoa siêu âm đầu dò là gì? Nó có ảnh hưởng đến vùng kín hay không và kết quả có thực sự chính xác hay không. Những thông tin mà HoiBenh cung cấp dưới đây sẽ bổ ích cho chị em phụ nữ khi có ý định đi khám phụ khoa
Một em bé được cho là sinh non khi chào đời trước tuần 37 của thai kì. Các chuyên gia dinh dưỡng tại Mĩ cho biết nên cho bé sinh non ăn dặm vào khoảng 6 tháng sau ngày dự sinh chứ không phải là ngày sinh thực tế.
Thông thường trẻ sinh non thường có các vấn đề về thể chất cũng như đối mặt với nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến trẻ hơn so với các bé sinh đủ tháng. Trẻ thiếu tháng có tiêu chuẩn đo lường sự phát triển riêng biệt để mẹ trẻ có thể kiểm tra, theo dõi và kịp thời có hướng xử lý theo ý kiến bác sĩ.
Hãy từ bỏ thuốc lá trước khi quá muộn, bởi sau 8 giờ, nhịp tim trở lại bình thường; Sau 1 ngày, nồng độ CO trong máu trở lại bình thường, có nhiều oxy để nuôi cơ thể; Sau 6 tuần, các độc chất trong cơ thể dần được loại bỏ, phổi hoạt động tốt hơn...