Chủ đề Rối loạn tiêu hóa
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Rối loạn tiêu hóa. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Rối loạn tiêu hóa
Tết là dịp chế biến nhiều món ăn thức uống để phục vụ nhu cầu lễ tiệc và đãi khách. Ông bà, cha mẹ làm ra những món ăn thức uống ngon để con cháu và bạn bè thưởng thức; nhà hàng, quán ăn chế biến nhiều món đặc sản.
Làm thế nào để chọn lựa và bảo quản thực phẩm được tươi ngon; không mua nhầm phải những sản phẩm ngâm tẩm chất bảo quản độc hại?
Ngày Tết cỗ bàn triền miên rất có thể sẽ dẫn đến nguy cơ rối loạn tiếu hóa. Sau đây HoiBenh sẽ giới thiệu cho bạn 3 triệu chứng rối loạn tiêu hóa mà nhiều người thường gặp là đầy hơi, chướng bụng; táo bón; ngộ độc thức ăn, tiêu chảy cấp.
Những ngày Tết bận rộn vô cùng khiến bạn quên mất chế độ ăn lành mạnh mà bạn vẫn theo đuổi từ khi có bầu. Hãy thư giãn và thử xem, nên ăn gì cho bạn và cho con?
Hành giúp giảm rối loạn tiêu hóa và tăng cường miễn dịch cho cơ thể trong thời tiết lạnh giá
Ăn dặm là một bữa ăn nhằm bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển một cách toàn diện về thể chất lẫn tinh thần của trẻ. Tuy nhiên không phải bà mẹ nào cũng biết cho con ăn dặm đúng cách dẫn đến con dù ăn rất nhiều vẫn bị sụt cân hoặc tăng cân, béo phì. Vậy cách tập cho trẻ ăn dặm như thế nào là đúng cách?
Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo mẹ nên nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu tiên. Tuy nhiên, từ khoảng tháng thứ 6 trở đi, sữa mẹ không còn đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng cho sự phát triển của bé vì thế bé cần được bổ sung thêm năng lượng cho qua một chế độ ăn dặm khác. Vậy mẹ đã biết gì về chế độ ăn dặm cho con hợp lý và khoa học?
Khi trẻ được 6 tháng tuổi và bắt đầu bước vào thời kỳ ăn dặm, nhiều bà mẹ đã lựa chọn mua cho bé các thực phẩm hỗ trợ ăn dặm được bày bán trên thị trường. Các loại bánh ăn dặm này có thể được coi như là một loại thức ăn nhanh, dễ ăn, giúp cho trẻ tập ăn trong những ngày đầu ăn dặm. Tuy nhiên, chúng chỉ có thể dùng để bổ trợ thêm chứ không thể thay thế hoàn toàn được thực phẩm do mẹ chế biến.
Trẻ ăn nhiều nhưng vẫn gầy, đây chỉ là một trong những quan niệm sai lầm về cân nặng của trẻ mà nhiều cha mẹ mắc phải.
Thông thường, độ pH trong các loại nước ngọt thường khoảng 2.2 đến 4.9 mà mức độ pH bề mặt răng của trẻ chịu được là độ pH 5. Như vậy, việc trẻ uống đồ uống ngọt có ga giống như ngâm răng trong axit khiến răng bị ăn mòn từ từ, tạo nên các lỗ nhỏ li ti trên răng và độ cứng của răng cũng bị giảm xuống.