Chủ đề Mẹ và bé
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Mẹ và bé. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Mẹ và bé
Sản giật là một biến chứng cấp tính của tiền sản giật, thường gặp ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai. Sản giật gây ra các cơn co giật liên tiếp có thể khiến thai phụ rơi vào tình trạng hôn mê, ngưng thở, đe dọa đến tính mạng của cả mẹ và thai nhi nếu không được can thiệp y tế kịp thời.
Hiện nay, cùng với sự tiến bộ của y học hiện đại, việc chăm sóc sức khỏe cho chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh sản đang ngày càng được nâng cao. Bên cạnh việc được theo dõi và đồng hành trong suốt thai kỳ, không ít thai phụ được chỉ định các phương pháp đình chỉ thai để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé hoặc đề phòng các dị tật bẩm sinh.
Đình chỉ thai nghén hiện nay không còn là một vấn đề mới mẻ, ít gặp. Tuy nhiên khi nào thì cần đình chỉ thai nghén? Việc này có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ không? HoiBenh sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ hơn những kiến thức về đình chỉ thai nghén qua bài viết sau đây.
Hiện nay, tiền sản giật được đưa vào nhóm tai biến sản khoa cực kỳ nghiêm trọng. Tiền sản giật là nguyên nhân hàng đầu gây ra những nguy hiểm cho sản phụ và thai nhi trong suốt quá trình mang thai, sinh nở. Vậy tiền sản giật là gì? Dấu hiệu cảnh báo, những nguy cơ dẫn đến tiền sản giật, cách phòng tránh và điều trị như thế nào là tốt nhất cho bà bầu.
Dọa đẻ non là hiện tượng thường xảy ra ở một số bà bầu đang mang thai ở tuần thứ 22 đến tuần thứ 37 của thai kỳ. Dọa đẻ non nếu không được dự phòng và điều trị sớm sẽ dẫn đến sinh non. Do vậy, bà bầu cần quan tâm và đề phòng dọa đẻ non ngay từ những ngày đầu của thai kỳ.
9 tháng 10 ngày mang thai là giai đoạn nhiều cảm xúc với người phụ nữ. Một trong những nỗi lo và băn khoăn của mọi người mẹ là khả năng đẻ non. Làm sao để phòng tránh cũng như ứng phó với nguy cơ đẻ non, nhất là vào những tháng cuối của hành trình?
Sinh non có nghĩa là trường hợp trẻ chào đời sớm hơn dự định. Khi trẻ ra đời trước ngày dự sinh từ 3 tuần trở lên, tương ứng với tuần thai thứ 37 đổ về trước, được gọi là sinh non. Đặc biệt nếu trẻ sinh non 26 tuần tuổi thì được coi là sinh cực non.
Chúng ta biết rằng em bé được sinh ra sau khi đủ 9 tháng 10 ngày trong bụng mẹ. Tuy nhiên không ít trường hợp vì lí do nào đó, em bé phải chào đời sớm hơn - đó gọi là sinh non. Vậy sinh non bao nhiêu tuần thì an toàn? Làm sao để trẻ sinh non có thể phát triển hoàn toàn bình thường. Cùng HoiBenh tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Trong thai kỳ, sức đề kháng và hệ miễn dịch của người mẹ khá yếu nên sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm. Vì vậy việc tiêm vắc xin trước khi có bầu là hết sức cần thiết để phòng bệnh và bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.
Các chuyên gia y tế vẫn luôn khuyến khích các bà mẹ sinh thường thay vì lựa chọn sinh mổ. Tuy nhiên trong một vài trường hợp đặc biệt các mẹ bầu sẽ được bác sĩ chỉ định đẻ mổ. Và làm thế nào để sinh mổ không đau và đảm bảo hai mẹ con sẽ khỏe mạnh? Hãy tìm hiểu một số kinh nghiệm về sinh mổ không đau dưới bài viết sau đây nhé.