Chủ đề Mang thai 3 tháng giữa
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Mang thai 3 tháng giữa. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Mang thai 3 tháng giữa
Trong 3 tháng giữa của thai kỳ sức khỏe người mẹ và thai nhi khá ổn định, tâm lý thai phụ cũng vì thế mà thoải mái rất nhiều. Và đây cũng chính là thời gian nhu cầu ham muốn người phụ nữ tăng lên rất nhiều. Vậy “yêu” trong giai đoạn mang thai 3 tháng giữa như thế nào là đúng cách, không ảnh hưởng đến thai nhi mà vẫn đạt được khoái cảm?
Chỉ số thai nhi 30 tuần tuổi bao gồm nhiều yếu tố quan trọng: cân nặng, chiều dài, kích thước vòng đầu, lượng nước ối... Nắm bắt được những chỉ số này, mẹ bầu sẽ có hướng chăm sóc bản thân và thai nhi được khoa học và hợp lý hơn.
Với những mẹ mang thai lần đầu, khi đi khám được bác sĩ kết luận thai nhi quay đầu ở tuần 30 thường tỏ ra lo lắng. Liệu đây có phải dấu hiệu sinh sớm không? Bài viết dưới đây Vicare sẽ giúp bạn tìm hiểu về tư thế của thai nhi ở thời điểm 30 tuần.
Thai nhi 32 tuần nặng bao nhiêu kg? Đây là câu hỏi được rất nhiều mẹ bầu đặt ra khi mang thai ở tuần thứ 32. Để trả lời câu hỏi này cũng như hiểu rõ nhất về cân nặng của bé yêu trong bụng hãy cùng HoiBenh tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
32 tuần là một dấu mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển của thai nhi. Đây là thời điểm thai phát triển mạnh cả về thể chất lẫn trí tuệ. Thai nhi 32 tuần nặng bao nhiêu? Em bé phát triển như thế nào thì được coi là đạt chuẩn? Bài viết sau đây HoiBenh sẽ giải đáp thắc mắc của các mẹ đang bầu ở thời điểm này.
Khi thai nhi 30 tuần - các bà bầu sẽ càng cảm thấy lo lắng, hồi hộp vì con sắp chào đời. Thông thường sẽ có những thay đổi nào trên cơ thể mẹ và em bé trong bụng vào thời điểm thai nhi 30 tuần?
Tính cân nặng trong thai kì để ước tính sự phát triển của trẻ trong bụng mẹ, qua đó cho biết trẻ có đang được nuôi dưỡng đầy đủ hay không là việc được mọi bà mẹ quan tâm. Mỗi mốc thai nhi lại có những sự phát triển nhất định. Vậy cân nặng thai nhi 30 tuần tuổi là bao nhiêu ?
Thai chết lưu gây sốc cả về sức khỏe lẫn tâm lý của bà mẹ mang thai. Thai chết lưu thường xảy ra ở tuần 20 (tháng thứ 5) của thai kỳ. Dưới đây là các dấu hiệu thai chết lưu tháng thứ 5 - các bà mẹ cần đọc để tự theo dõi và bảo vệ sức khỏe của mình cũng như thai nhi.
Đối với các bà mẹ đang mang thai, sinh non là một vấn đề luôn gây ra nhiều lo lắng. Đa số các trường hợp sinh non đều cần đến sự chăm sóc đặc biệt của bệnh viện và gia đình. Vậy kinh nghiệm chăm sóc trẻ sinh non 30 tuần như thế nào để bé khỏe mạnh và tăng cân? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm thông tin nhé.
Ở tháng thứ 5 của thai kỳ, mẹ bầu gần như đã không còn tình trạng ốm nghén. Cơ thể mẹ đã bắt đầu có những sự thay đổi về ngoại hình khi bụng bầu bắt đầu thấy rõ. Thai nhi thay đổi thế nào ở tháng thứ 5? Và mẹ bầu cần chú ý những điều gì để đảm bảo sức khoẻ của cả mẹ và em bé? Bụng bầu 5 tháng chưa quá to thì có cần lo lắng không?