Chủ đề Huyết học - Truyền máu
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Huyết học - Truyền máu. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Huyết học - Truyền máu
Trong tờ trình dự án Luật về máu và tế bào gốc Bộ Y tế gửi tới Bộ Tư pháp, bộ có đề xuất vấn đề nên bắt buộc người dân hiến máu 1 lần/năm hay để người dân tự nguyện.
Thiếu máu là một hiện tượng thường gặp ở phụ nữ, nhất là phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai là cho con bú. Vậy thì vì sao phụ nữ dễ bị thiếu máu khi mang thai, cách nhận biết thiếu máu ở phụ nữ mang thai như thế nào và có cách nào để phòng ngừa thiếu máu ở phụ nữ đang mang thai không?. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Hiến máu cứu người là một nghĩa vụ cao cả. Cứ mỗi ngày, lại có hàng nghìn bệnh nhân cần máu để duy trì sự sống. Đã có những bài viết đánh vào suy nghĩ cổ hủ về chuyện hiến máu của nhiều bộ phận người dân được chia sẻ trên mạng xã hội. Sau đây là một trong số đó.
Là bậc cha mẹ ai cũng mong muốn con mình sinh ra được luôn được khỏe mạnh và phát triển bình thường. Nhưng có những trường hợp trẻ mắc phải những căn bệnh di truyền từ bố mẹ, mà ngay cả bản thân các bậc phụ huynh cũng không biết được là mình đang mắc bệnh. Vậy những căn bệnh nào sẽ có yếu tố di truyền sang con cái, và khi mắc phải nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến trẻ?
Thiếu máu là bệnh thường gặp của nhiều chị em khi mang thai. Điều này chính là minh chứng lý giải cho vấn đề vì sao mỗi khi đi khám thai định kỳ, bạn luôn phải làm xét nghiệm máu, nhất là vào 3 tháng đầu thai kỳ. Vậy làm thế nào để biết mình bị thiếu máu và mang thai bị thiếu máu nên ăn gì? Bài viết này, HoiBenh sẽ giải đáp giúp các bạn.
Mỗi nhóm máu đều dễ nhạy cảm với một số bệnh. Vì vậy việc nắm được những gì nên bổ sung hoặc hạn chế với các nhóm máu là điều hết sức quan trọng. Với người thuộc nhóm máu A thường được khuyên là không nên ăn thịt đỏ.
Ung thư máu hay ung thư bạch cầu, bệnh bạch cầu đều thuộc loại bệnh ung thư ác tính. Nguyên nhân của bệnh hiện vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng, nhưng cũng có thể là do các tác động của sự ô nhiễm môi trường, nhiễm các chất phóng xạ hay là do vấn đề di truyền...
"Các bác sĩ vui mừng thông báo bệnh tình của nó hoàn toàn có thể tin tưởng khỏi hẳn trong tương lai không xa.” Đó là tâm sự của cô Trương Thị Thúy, mẹ của Hoàng Thị Thùy Linh - một bệnh nhân đầu tiên chữa khỏi ung thư máu bằng phương pháp cấy ghép tế bào gốc máu dây rốn tại viện Huyết học và Truyền máu Trung ương.
Ở ngay lần đầu tiên áp dụng lên cơ thể con người, phương pháp điều chỉnh gen đã thành công mỹ mãn khi chữa khỏi ung thư máu cho bé gái mười tháng tuổi người Anh. Trước đó biện pháp này chỉ được thử nghiệm trên các loại động vật thí nghiệm như chuột bạch. Sau thành công của ca bệnh, phương pháp điều chỉnh gen hay còn gọi là phương pháp tế bào T đã được đưa ra thực nghiệm lâm sàng rộng rãi.
Con trai! Mẹ viết những dòng này khi căn bệnh của con đã thực sự được đẩy lùi. Sáu năm trời ròng rã làm bạn với bệnh viện cũng đến hồi kết thúc, đến bây giờ mẹ mới có thể tin tưởng phương pháp ghép tuỷ chữa ung thư máu đã cứu được con.