Chủ đề Huyết học - Truyền máu
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Huyết học - Truyền máu. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Huyết học - Truyền máu
Không ít người đặt ra câu hỏi: Vì sao người dân đi hiến máu tình nguyện, mà người bệnh truyền máu lại phải mất tiền mua? Trước thắc mắc này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với lãnh đạo Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương.
Những người nhóm máu B có khả năng tăng cân cực cao ngay cả khi ăn ít và công cuộc giảm cân của họ sẽ vất vả hơn hẳn so với người nhóm máu A và O bởi vậy cần lựa chọn thật kĩ lưỡng những thực phẩm ăn hàng ngày để tránh việc tăng cân vèo vèo.
Mỗi người trưởng thành khỏe mạnh và độ tuổi thích hợp, một lần hiến 200ml máu chỉ chiếm 1/20 tổng lượng máu toàn cơ thể, qua kiểm chứng khoa học sẽ không ảnh hưởng đến sức khỏe. Hơn nữa, sau khi hiến máu nếu bổ sung dinh dưỡng kịp thời sẽ hồi phục sức khỏe nhanh nhất.
Một nghiên cứu khá thú vị khác lại cho rằng những người nhóm máu O ít nguy cơ mắc phải các bệnh này hơn các nhóm khác. Nghiên cứu này chỉ ra rằng những người không thuộc nhóm máu O - nhóm máu A, B, AB thường có thể có nguy cơ bị đau tim và tử vong tim mạch cao hơn 9% so với những người có nhóm máu O.
Cách đọc kết quả chỉ số tế bào máu là điều bạn cần khi đi khám sức khỏe. Tuy nhiên nếu bác sĩ không giải thích thì bạn cũng không thể hiểu được các chỉ số trên kết quả xét nghiệm có ý nghĩa gì.
Tôi đang mang thai 36 tuần. Gần đây tôi có đi đăng ký sinh ở Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Khi làm xét nghiệm máu thì bác sĩ nghi ngờ tôi bị bệnh tan máu bẩm sinh nên đã đề nghị tôi đi xét nghiệm máu lại tại bệnh viện Bạch Mai. 10 ngày nữa tôi mới nhận được kết quả tôi có bị tan máu bẩm sinh không? Vậy bác sĩ cho tôi hỏi, con tôi sinh ra có nguy cơ bị bệnh này không