Chủ đề Huyết học - Truyền máu
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Huyết học - Truyền máu. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Huyết học - Truyền máu
Canxi đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ thể, tham gia vào quá trình co cơ, dẫn truyền thần kinh, giải phóng các hoóc-môn và đông máu... nên nếu thiếu canxi, rất nhiều chứng bệnh nguy hiểm xảy ra, trong đó có hạ canxi máu. Vậy hạ canxi máu là gì? Hạ canxi máu có nguy hiểm không? Phải xử trí hạ canxi máu ra sao?
Bạn có thường hay nhìn thấy kết quả xét nghiệm nồng độ ure máu trong giấy xét nghiệm sinh hóa? Bạn có từng thắc mắc ý nghĩa của xét nghiệm này trong quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh? Bài viết này sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quát nhất về xét nghiệm này.
Rối loạn mỡ máu là nguồn gốc và căn nguyên của rất nhiều căn bệnh nguy hiểm như bệnh cao huyết áp, bệnh đái tháo đường tuýp 2... thậm chí có thể dẫn đến chứng nhồi máu cơ tim hay đột quỵ cực kỳ nguy hiểm.
Theo các chuyên gia, máu cuống rốn của trẻ sơ sinh chứa một nguồn tế bào gốc dồi dào có thể thay thế cho tế bào gốc tủy xương. Hiện nay nguồn tế bào này được áp dụng trong điều trị bệnh ung thư máu, các bệnh lý di truyền về máu, suy giảm miễn dịch và bệnh chuyển hóa. Đó cũng là lý do khiến nhiều cha mẹ lựa chọn lưu trữ máu cuống rốn cho con.
Sốt xuất huyết là căn bệnh hay gặp, có thể bùng phát thành dịch và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Nhiều người thắc mắc dấu hiệu sốt cao 3 ngày, đau hốc mắt và cơ khớp có phải là triệu chứng bệnh sốt xuất huyết không? Nếu có dấu hiệu, cần xét nghiệm sốt xuất huyết thế nào?
Ung thư máu là một bệnh lí ác tính nguy hiểm đến tính mạng. Những gia đình có người mắc ung thư máu thường rất lo lắng về nguy cơ di truyền cho các thế hệ sau. Vậy bệnh ung thư máu có di truyền không?
Ung thư máu là căn bệnh khó chữa, độ phức tạp cao. Phát hiện ung thư máu giai đoạn đầu là một lợi thế giúp việc điều trị được hiệu quả hơn và kéo dài thời gian sống của người bệnh. Dưới đây là những thông tin cần biết về bệnh ung thư máu ở giai đoạn đầu.
Dù bạn thực hiện khám sức khỏe tổng quát hay chẩn đoán căn bệnh nào đó đều được bác sĩ xét nghiệm máu. Bởi các chỉ số xét nghiệm máu chính là thước đo sức khỏe của mỗi con người. Do đó, ai cũng nên biết cách đọc các chỉ số xét nghiệm máu mà bác sĩ đưa cho nhằm nắm được các dấu hiệu cơ bản cảnh báo các bệnh của cơ thể.
Thiếu máu là hiện tượng cơ thể bạn không đủ tế bào hồng cầu khỏe mạnh hay không đủ hemoglobin, đây là một trong những bệnh có thể gây choáng váng, mệt mỏi nguy hiểm hơn là mắc một số bệnh nguy hiểm. Vì thế bạn hãy nhận biết 5 biểu hiện của thiếu máu ngay dưới đây.
Bệnh tan máu bẩm sinh hay tan huyết bẩm sinh (thalassemia) là một rối loạn máu di truyền, ảnh hưởng đến khả năng sản xuất huyết sắc tố và hồng cầu của cơ thể. Một người bị bệnh này có quá ít tế bào hồng cầu, quá ít huyết sắc tố, và các tế bào hồng cầu có thể quá nhỏ. Bệnh tan máu bẩm sinh có mức độ từ nhẹ đến nặng và có thể gây tử vong.