Chủ đề Chuột rút
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Chuột rút. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Chuột rút
Khi mẹ bầu cận ngày sinh, cả nhà đều trong trạng thái thấp thỏm chờ em bé chào đời. HoiBenh sẽ chia sẻ một số dấu hiệu giúp chồng nhận biết vợ sắp sinh để các đức ông chồng kịp “trở tay” và đưa vợ nhanh chóng đến bệnh viện một cách an toàn.
Làm sao để tận dụng tối đa quần áo bình thường trong những tháng đầu thai kỳ, hạn chế ốm nghén hay nằm ngủ bằng cách nào cho dễ chịu nhất? Câu trả lời sẽ được hé lộ trong những mẹo nhỏ nhưng "có võ" sau đâu.
Đối với những chị em đã từng mang thai lần hai, một trong số những điểm khác biệt với lần đầu mà các mẹ có thể thấy rõ ràng nhất đó là biểu hiện ốm nghén còn nặng hơn cả lần đầu hoặc ngược lại. Một số chị em cho rằng sở dĩ có sự khác biệt nhau này đó là do đổi đầu con, vậy điều đó có đúng không?
Để có một thai kỳ khỏe mạnh, ngoài các yếu tố khác thì chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Bên cạnh những dưỡng chất như đạm, tinh bột, hay chất béo thì những loại trái cây cũng giúp bổ sung dinh dưỡng cho thai nhi phát triển.
Mang thai là quá trình có rất nhiều sự thay đổi ở cơ thể, trong đó do sự tác động của hormone và sự mệt mỏi nên phụ nữ mang thai hay bị buồn ngủ nhiều hơn bình thường. Hiện tượng này chủ yếu xảy ra ở ba tháng đầu và ba tháng cuối, vì vậy mẹ nên có biện pháp phù hợp để đối phó với cơn buồn ngủ kéo dài.
Chuột rút khi mang thai là hiện tượng phổ biến, thường xuất hiện vào khỏang tháng thứ 2 đến tháng thứ 3 và kéo dài đến khi sinh. Hiện tượng chuột rút khi mang thai những tháng cuối không quá nguy hiểm và hoàn toàn có thể khắc phục được bằng chế độ ăn uống và những hoạt động hàng ngày.
Giấc ngủ đêm đóng vai trò quan trọng đối với sự hồi phục chức năng của toàn bộ cơ quan trong cơ thể. Nếu bạn bị mất ngủ lâu năm thì nhiều vấn đề sức khỏe như ung thư, béo phì và tiểu đường sẽ ùn ùn kéo đến.
Qua nghiên cứu, bàn chân chịu sức nặng của toàn bộ cơ thể khi chúng ta đứng hoặc đi bộ. Bàn chân có chứa 1⁄4 xương của cơ thể. Mỗi chân có 33 khớp xương, 100 dây chằng, cơ bắp, dây thần kinh và vô số mạch máu liên kết với mạch máu ở tim, cột sống và não. Những biểu hiện của bàn chân có thể liên quan đến một số vấn đề sức khỏe.
Tao bón vốn dĩ là một bệnh lý không có gì nguy hiểm tuy nhiên với phụ nữ sau sinh, đặc biệt các mẹ bầu sinh con theo phương pháp sinh thường thì táo bón là lại căn bệnh gây nhiều bức xúc nhất. Táo bón không chỉ làm cơ thể khó chịu, ăn không ngon mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần của phụ nữ sau sinh.
Đau lưng sau khi sinh mổ có lẽ là nỗi “ám ảnh kinh hoàng” của chị em phụ nữ sau sinh. Chín tháng mang thai là một thời kỳ đầy hạnh phúc nhưng cũng rất khó khăn, tưởng chừng những khó khăn ấy sẽ biến mất khi đứa con ra đời nhưng trên thực tế, sau khi sinh người mẹ còn phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn trước.