Chủ đề Vòng kiềng
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Vòng kiềng. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Vòng kiềng
Cơ xương khớp là một phân ngành của y khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám và điều trị và khắc phục những tổn thương và rối loạn bệnh lý hệ vận động cơ, xương, khớp. Khoa Cơ Xương Khớp thông thường được phân biệt thành 2 chuyên khoa nhỏ: Nội Cơ Xương Khớp và Ngoại Cơ Xương Khớp. Nội Cơ Xương Khớp bao gồm khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý về cơ, xương, khớp bằng...
Trong quá trình phát triển, trẻ có thể gặp phải một số rối loạn ở chân, gây ảnh hưởng đến tư thế và việc đi lại của trẻ. Một số dị tật sẽ tự khỏi mà không cần điều trị khi trẻ lớn lên, tuy nhiên có nhiều trường hợp trở nên nặng hơn, có thể liên quan với những chứng bệnh khác và cần được điều trị kịp thời. Dưới đây là một số rối loạn chỉnh hình phố biến ở trẻ em mà phụ huynh ...
Bệnh còi xương là bệnh lý chậm phát triển xương, hay gặp ở trẻ dưới 3 tuổi, do thiếu vitamin D làm cho xương bị dị dạng như cong vênh và dễ gãy xương, nứt xương.
Khi sinh con ra bất cứ bậc làm cha mẹ nào cũng đều mong muốn trẻ bụ bẫm và phát triển bình thường, tuy nhiên có nhiều trường hợp các bậc phụ huynh phải đối mặt với tình trạng trẻ mới sinh ra đã bị còi xương.
Một vài tháng trở lại đây, có rất nhiều thông tin từ các bà mẹ cho rằng trẻ sơ sinh đóng bỉm sẽ gây ra chân vòng kiềng. Vì thế câu hỏi trẻ sơ sinh có bị chân vòng kiềng khi đóng bỉm không? dường như đang là câu hỏi của rất nhiều bà mẹ. Hiểu được nỗi băn khoăn này, hôm nay HoiBenh sẽ đi tìm hiểu xem thực sự trẻ sơ sinh có bị chân vòng kiềng khi đóng bỉm hay không?
Còi xương là một bệnh lý thường gặp ở trẻ em. Khi nhìn cảnh con mình yếu ớt, gầy gò bất cứ ai cũng đau lòng, lo lắng. Vậy cha mẹ cần làm gì khi trẻ còi xương để giúp con khỏe mạnh hơn? Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu về vấn đề còi xương ở trẻ qua bài viết sau đây.
Đối với trẻ sơ sinh sau thời gian phát triển các bé sẽ trở nên cứng cáp hơn rất nhiều, và các hoạt động của trẻ cũng dần được tiến triển để nâng cao. Và khi trẻ đã tự đứng lên được, thì chắc chắn việc trẻ có thể đi lại lon ton quanh quẩn dưới chân mẹ sẽ xảy ra vào một ngày gần nhất. Vậy bố mẹ có biết thời gian nào thì nên cho trẻ tập đứng hay không? Để có thể biết được những thay đổi cần chuẩn bị cho giai đoạn mới này của trẻ, hãy cùng HoiBenh theo dõi bài viết dưới đây.
Chân vòng kiềng là một chứng dị tật bẩm sinh ở chân mà rất nhiều trẻ gặp phải. Theo các chuyên gia, trẻ dưới 6 tháng tuổi chân thường bị cong nhưng đó là hiện tượng cong sinh lý, do trẻ đã quen với tư thế cong chân ở trong bụng mẹ. Đến khi lớn lên chân bé sẽ tự thẳng dần ra. Tuy nhiên, nếu các bậc cha mẹ không biết cách chăm sóc thì chân trẻ sẽ bị cong vòng kiềng.
Để con có thể tự tin bước từng bước chân vững chãi đầu đời là một khoảng thời gian khá dài, nó cần có sự chuẩn bị và hỗ trợ đầy đủ từ bố mẹ. Đó là những lời động viên dành cho trẻ, khi con có thể tự đứng một mình khá lâu; hay đó là những cái xoa nhẹ nhàng từ mẹ lúc con đứng lên rồi vài ba giây sau lại té ngã. Nhưng con vẫn không bỏ cuộc,
Là những người làm cha, làm mẹ, chắc hẳn, ai cũng mong muốn con mình lớn lên khỏe mạnh, phát triển nhanh và nhận thức tốt. Tuy nhiên, nhiều bậc phụ huynh lại quá nôn nóng trong các giai đoạn phát triển của trẻ. Đặc biệt, việc tập đứng sớm sẽ có những hệ lụy không nhỏ lên hệ xương của trẻ.