Chủ đề Viêm nha chu
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Viêm nha chu. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Viêm nha chu
Mang thai là một giai đoạn đẹp đẽ và ý nghĩa trong cuộc đời của người phụ nữ. Thế nhưng, thời kỳ mang thai cũng là thời gian sức khỏe của mẹ rất dễ gặp vấn đề, trong đó không thể không kể đến vấn đề về răng miệng. Bà bầu thường dễ mắc phải bệnh lý răng miệng nào? HoiBenh sẽ cung cấp cho bạn 2 bệnh lý răng miệng phổ biến nhất ở thai phụ.
Đánh bóng – lấy cao răng được xem là một trong những kỹ thuật chăm sóc răng cơ bản được nha sỹ khuyên nên thực hiện định kỳ từ 3 – 6 tháng 1 lần. Vậy bà bầu có được lấy cao răng không và cần phải lưu ý gì? Mời bạn đọc cùng HoiBenh theo dõi bài viết dưới đây.
Viêm nha chu là một bệnh nhiễm trùng răng miệng thường gặp. Tình trạng nhẹ có thể làm người bệnh sưng nướu, gây đau khi ăn hoặc hôi miệng, khiến người bệnh mất tự tin khi giao tiếp. Vậy bệnh viêm nha chu có chữa được không?
Bệnh nha chu là bệnh phổ biến. Mối liên hệ giữa bệnh nha chu và ung thư vú ở phụ nữ tiền mãn kinh được GS. Jo Freudeheim cùng cộng sự nghiên cứu, công bố năm 2015. HoiBenh sẽ cung cấp cho các bạn một số thông tin hữu ích về bệnh nha chu làm tăng nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ tiền mãn kinh ở bài viết dưới đây.
Nên lấy cao răng định kỳ 6 tháng/lần để phòng tránh các bệnh nha chu và đảm bảo sức khỏe răng miệng. Hiện nay các nha khoa đã áp dụng kỹ thuật lấy cao răng bằng máy siêu âm giúp người được thực hiện không hề đau hay ê buốt.
Viêm nha chu là 1 dạng chuyển biến nặng xuất phát từ bệnh viêm nướu. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng rụng răng nếu không được điều trị kịp thời. Để giúp cho các bạn có thể hiểu rõ hơn về căn bệnh này, Vicare cung cấp những thông tin cần thiết về dấu hiệu và cách phòng ngừa bệnh viêm nha chu.
Viêm nha chu cấp là các bệnh về viêm ảnh hưởng đến các mô bao quanh và giữ chặt răng. Đây là căn bệnh về răng phổ biến thứ hai trên thế giới, chỉ sau sâu răng. Viêm nha chu diễn biến từ từ và do các vi khuẩn trên răng và các kẽ răng gây nên. Những vi khuẩn tạo axit, enzym và các chất độc có thể phân huỷ và làm xói mòn các cấu trúc bảo vệ răng (nướu và chân răng). Viêm nha ch...
Bà bầu bị chảy máu chân răng có vẻ là chuyện rất bình thường. Thế nhưng nếu để các chuyên gia "vạch lá tìm sâu" thì lại là vấn đề vô cùng nghiêm trọng.
Vậy thì chảy máu chân răng là bệnh gì và có nguy hiểm hay không? Hãy cũng HoiBenh đi tìm hiểu những nguy cơ sức khỏe có thể gây ra do chảy máu chân răng nhé.
Bị chảy máu chân răng khi đánh răng không phải là hiện tượng hiếm gặp. Thực tế, có rất nhiều người mắc phải hội chứng này.