Chủ đề Tăng cân
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tăng cân. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tăng cân
Ngủ ngáy thường liên quan đến hiện tượng thừa cân. Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, phụ nữ mang thai tăng cân nhanh trong thai kỳ cunxg có thể ngủ ngáy. Theo các số liệu thống kê, có tới khoảng 25% phụ nữ mang thai ngủ ngáy trong 3 tháng cuối của thai kỳ.
Những trẻ suy dinh dưỡng thường có vóc dáng thấp bé, nhẹ cân hơn những trẻ cùng trang lứa. Những trẻ này dễ mắc bệnh, kém linh hoạt, học tập bị giảm sút vì cơ thể trẻ thiếu những chất dinh dưỡng quan trọng. Trẻ có thể mắc suy dinh dưỡng ở bất kể lứa tuổi nào.
Mang thai là niềm vui lớn đối với tất cả người phụ nữ. Tuy nhiên, cùng với niềm vui đó, một trong những mối quan tâm hàng đầu của người phụ nữ đó là làm sao để giữ gìn được da dẻ và dáng vóc, đặc biệt là vấn đề rạn da vùng bụng. Vậy hãy để HoiBenh gợi ý cho bạn cách chăm sóc da bụng khi mang thai để các mẹ thêm tự tin hơn sau khi sinh.
Trong quá trình mang thai, nội tiết tố của người phụ nữ thay đổi đáng kể khiến nhiều bà bầu có hiện tượng da khô hay da dầu,... Nếu các mẹ bị da dầu thì dễ gây nên mụn trên da mặt, đây cũng chính là một trong những nỗi ưu phiền về nhan sắc của bà bầu. Hãy để HoiBenh giúp bạn biết cách chăm sóc da dầu khi mang thai, để da luôn khỏe đẹp.
Tăng cân là điều chắc chắn đối với những phụ nữ đang mang thai, tuy nhiên tăng cân như thế nào, tăng bao nhiêu cân thì không phải bất cứ mẹ bầu nào cũng giống nhau. Sau đây là những chỉ số cân nặng tiêu chuẩn trong 3 tháng đầu dành cho cả mẹ và thai nhi để cho các mẹ bầu tham khảo.
Cân nặng của trẻ khi sinh ra phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: di truyền, sức khỏe của người mẹ, chế độ dinh dưỡng trong suốt thời gian mang thai... Cân nặng của trẻ khi sinh ra không phải là tiêu chí quan trọng để đánh giá sự phát triển của trẻ. Tiêu chí được áp dụng là quá trình tăng cân theo từng tháng
Có một thực tế là phần lớn mẹ bầu trong khi mang thai đều mắc một số bệnh về da như bị nám, bị mụn, bị rạn, bị ngứa ngáy và bị rụng tóc,... Những thay đổi ngoài da là những thay đổi rõ rệt nhất và cũng khiến các mẹ bận tâm nhất, vì vậy hãy cùng HoiBenh tìm hiều những bệnh về da khi mang thai và nó có ảnh hưởng đến mẹ và bé hay không.
Khi mang thai mẹ dù kén ăn nhưng cũng phải cố gắng bổ sung một số chất dinh dưỡng nhất định, đặc biệt là trong 1-2 tháng đầu. Vậy chế độ dinh dưỡng dành cho mẹ bầu trong 1-2 tháng đầu là như thế nào là hợp lý? Hãy nghe ý kiến từ các chuyên gia dinh dưỡng đã được HoiBenh tổng hợp sau đây.
Phụ nữ mang thai cần bổ sung lượng chất dinh dưỡng nhiều hơn bình thường, nên hay tăng cường sử dụng các loại thức ăn bổ dưỡng, đặc biệt nhiều chị em truyền tai nhau về tác dụng thần kỳ của trứng ngỗng giúp con thông minh hơn. Tuy nhiên, tác dụng thật sự của trứng ngỗng như thế nào đối với mẹ và thai nhi thì cần phải được tìm hiểu rõ hơn.
Một câu hỏi thắc mắc của rất nhiều chị em phụ nữ hiện nay là, đến ba tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu nên tăng mấy cân? Vậy để biết nên tăng bao nhiêu cân vào ba tháng cuối thai kỳ là hợp lý thì các mẹ hãy theo dõi bài viết HoiBenh chia sẻ sau đây.