Chủ đề Sởi
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Sởi. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Sởi
Bệnh sởi là một trong những bệnh phổ biến ở trẻ em, đôi khi còn xuất hiện ở cả người lớn. Nhiều người lo lắng liệu bệnh sởi có tự khỏi không? Điều trị bệnh sởi tại nhà như thế nào? HoiBenh đã ghi nhận cách điều trị bệnh sởi tại nhà theo hướng dẫn của bệnh viện Nhi.
Tuy nhiên, trường hợp người lớn mắc bệnh sởi không hề hiếm gặp như bạn tưởng. Sự chủ quan trước những triệu chứng của bệnh sởi ở trẻ em và người lớn có thể gây ra những hậu quả khó lường trước được. Cùng chúng tôi tìm hiểu về những triệu chứng của bệnh sởi ở trẻ em và người lớn để có biện pháp chữa trị kịp thời và hiệu quả hơn.
Bệnh sởi ở trẻ em là một căn bệnh truyền nhiễm do virus hô hấp gây ra có tính lây lan và bùng phát thành dịch. Bệnh lây truyền qua đường hô hấp, do dịch tiết mũi họng của người nhiễm bệnh theo không khí thoát ra khi người bệnh ho hoặc hắt hơi, nói chuyện. Bệnh có thể dễ dàng được chữa khỏi
Bệnh sởi được biết đến là một thể bệnh lành tính, có thể tự khỏi sau một thời gian mắc bệnh. Vậy mắc bệnh sởi bao lâu thì khỏi hoàn toàn? Cùng đi tìm câu trả lời trong bài viết sau.
Hằng năm, có rất nhiều ca tử vong vì bệnh Sởi - Quai bị - Rubella. Đến nay, bệnh truyền nhiễm này vẫn là bệnh nguy hiểm, đặc biệt là đối với trẻ em dưới 5 tuổi. Vì vậy, tiêm vaccine là cách phòng bệnh hiệu quả nhất. HoiBenh xin cung cấp cho các bạn một số thông tin về bệnh và thời điểm tiêm vắc xin sởi - quai bị - rubella ở bài viết dưới đây.
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do virus sởi gây nên. Trước đây bệnh sởi chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, hay xảy ra vào mùa đông xuân. Hiện nay bệnh có thể xuất hiện ở người lớn do chưa được tiêm phòng hoặc đã tiêm phòng nhưng chưa được tiêm nhắc lại.
Tiêm vacxin là cách tốt nhất để phòng ngừa trẻ mắc bệnh sởi nhờ khả năng tăng sức đề kháng trước virus và tạo miễn dịch chủ động khi dịch sởi bùng phát. Tuy nhiên có rất nhiều cha mẹ băn khoăn về vắc xin phòng bệnh sởi như vắc xin sởi có mấy loại, tiêm mấy mũi là đủ, lịch tiêm như thế nào...? Cùng Vicare giải đáp những thắc mắc này
Khi mang thai, hệ thống miễn dịch của cơ thể người phụ nữ sẽ yếu hơn lúc bình thường. Điều đó khiến nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm sẽ tăng lên. Việc tiêm phòng trước khi mang thai chính là để bảo vệ thai nhi tránh khỏi các loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như rubella, sởi, quai bị...
Bệnh sởi ở trẻ sơ sinh là 1 trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính. Đây là bệnh thường gặp đối với trẻ nhỏ và khá nguy hiểm cho trẻ. Cần phát hiện kịp thời các triệu chứng bệnh sởi ở trẻ sơ sinh và điều trị đúng cách và nhanh chóng . Nếu không có thể dẫn đến biến chứng, thậm chí gây ra tử vong cho trẻ.
Vắc-xin MMR đang được lưu hành tại Việt Nam đã có vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu tỷ lệ người mắc các bệnh sởi, quai bị, rubella. Chúng ta cần nắm rõ những vấn đề về liều lượng, số mũi tiêm và lưu ý để nâng cao hiệu quả phòng vệ của loại vắc xin này.