Chủ đề Sau khi sinh
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Sau khi sinh. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Sau khi sinh
Cho con bú là những việc làm đầu tiên mà một người mẹ dành cho đứa con của mình, không chỉ giúp cơ thể của bé chống lại bệnh truyền nhiễm, giảm nguy hại tới sức khỏe như hen suyễn, nhiễm trùng tai, SIDS, và béo phì. Những bà mẹ đang nuôi con có thể giảm nguy cơ xuất hiện ung thư vú ung thư buồng trứng. Nhưng bạn có biết nuôi con bằng sữa mẹ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe răng...
Khám sức khỏe định kỳ là biện pháp khoa học giúp bạn bảo vệ sức khỏe, tính mạng cho bản thân và những người thân trong gia đình. Xong để phát hiện và chẩn đoán chính xác các dấu hiệu bất thường ở giai đoạn sớm trước khi chuyển thành bệnh phụ thuộc rất lớn vào bác sĩ trực tiếp khám bệnh. Vậy làm sao để lựa chọn một bác sĩ giỏi, chuyên môn cao và đặc biệt là có kinh nghiệm thự...
Trầm cảm là tình trạng mà bản thân cảm thấy chán nản, buồn, tuyệt vọng, không có động lực, hoặc không quan tâm tới cuộc sống. Nhìn chung nếu bạn thấy chán nản trong một thời gian ngắn thì không cần lo ngại nhưng khi cảm giác như vậy kéo dài hơn hai tuần và khi cảm xúc can thiệp vào các hoạt động hàng ngày như chăm sóc gia đình, dành thời gian với bạn bè, hoặc đi làm hoặc đi ...
Nhau tiền đạo là thuật ngữ y khoa dùng để chỉ vị trí nhau thai nằm thấp một cách bất thường che cổ tử cung, gây khó khăn cho quá trình chuyển dạ. Theo thống kê của Viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sau sinh năm 1997, số người mắc nhau tiền đạo chiếm khoảng 0,5 - 1% trong tổng số các ca sinh đẻ với 7643 trường hợp. Và tỷ lệ tử vong do nhau tiền đạo tại đây năm 1961 là khoảng 1,16%. Đâ...
Nhiều phụ nữ sau khi sinh con cảm thấy vùng đáy chậu bị rộng ra dẫn đến đời sống tình dục bị ảnh hưởng. Những ca phẫu thuật cắt bỏ tử cung ngày càng tăng, số lượng bệnh nhân bị sa tử cung cũng ngày càng tăng. Sa tử cung là tình trạng phần trên của âm đạo bị chùng xuống dưới bình thường và phần âm đạo chùng xuống hoặc sa xuống ống âm đạo hoặc ngoài âm đạo. Sa tử cung thường g...
Tầng sinh môn là nơi bị tổn thương nặng nề nhất của các mẹ sau khi sinh, đặc biệt là đối với nhửng người sinh thường; rất nhiều chị em sau khi sinh phải khâu tầng sinh môn. Để các vết khâu mau lành và không ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày, các chị em cần phải lưu ý đến việc chăm sóc vết khâu tầng sinh môn sau khi sinh
Bạn đã nặng “hàng tấn” sau khi mang thai? Có vẻ như bạn sẽ không bao giờ có thể trở nên xinh đẹp như trong bức ảnh cưới của mình? Hãy thư giãn, chắc chắn sẽ có cách giải quyết vấn đề tăng cân của bạn! Tôi biết rằng sau khi mang thai bạn đã nhận được rất nhiều sự yêu thương, chăm sóc từ hai bên gia đình và từ nửa kia của bạn. Tin tôi đi! Họ đã làm đúng, vì họ quan tâm đến bạn...
Được làm mẹ là niềm hạnh phúc thiêng liêng và cao quý của người phụ nữ. Vì vậy đối với các bà mẹ dù trong giai đoạn thai kỳ hay ngay cả khi thiên thần nhỏ ra đời thì đứa con luôn là trên hết, có lẽ chính vì vậy mà các chị em luôn hi sinh để hoàn thành tốt vai trò người mẹ. Mặc cho vết đau sau sinh, các bà mẹ vẫn tất bật chăm lo tất cả để mang những điều tốt đẹp nhất dành cho...
Sa sinh dục hay còn gọi là sa các cơ quan vùng chậu, đây là bệnh lý xảy ra ở phụ nữ từ từ 40 - 60 tuổi. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, lao động của phụ nữ. Nhiều phụ nữ bị mắc căn bệnh này thường không biết chữa ở đâu và tâm lý hay ngại ngùng, giấu bệnh. Bệnh sa sinh dục là gì? Theo TS. Vũ Bá Quyết, Phó Giám đốc Bệnh viện Phụ ...
Rất nhiều bà mẹ khi mang thai gặp phải những vấn đề về răng miệng. Tuy vậy, vì quan niệm khi mang thai, mọi điều trị , dùng thuốc chỉ được dùng trong trường hợp "bất khả kháng" nên có những mẹ cố chịu đựng. Thực tế là bạn vẫn phải chăm sóc và điều trị nếu n hư hàm răng của bạn có vấn đề. Những thông tin sau đây của chúng tôi chắc chắn sẽ giúp các mẹ bầu "mạnh dạn" quyết định...