Chủ đề Sản phụ khoa
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Sản phụ khoa. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Sản phụ khoa
Khi cho con bú, mẹ cần thêm một lượng calo nhất định để thúc đẩy sự sản xuất sữa. Tuy nhiên, khi bổ sung thêm nhiều thực phẩm giàu dinh dưỡng thì các mẹ lại lo lắng về cân nặng của mình. Vậy có cách nào bổ sung thực phẩm tốt cho bà đẻ mà không gây tăng cân?
Nếu bạn đang mang thai và muốn con yêu của mình thông minh thì việc xây dựng một thực đơn đa dạng, có đầy đủ các thực phẩm tốt cho trí não không bao giờ là thừa. Trong 3 tháng đầu thai kỳ, hãy thực hiện việc bổ sung chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ dưỡng chất để kích thích tối đa sự phát triển của trí não trẻ.
Thai nhi đạp nhiều vào ban đêm khiến cho nhiều mẹ lo lắng không biết nguyên nhân vì sao và bé đạp như thế nào là bình thường? đặc biệt những mẹ mới lần đầu mang thai. Bài viết dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này nhé.
Đối với những chị em có sức khỏe sinh sản tốt thì chu kỳ kinh nguyệt sẽ đều và ổn định. Máu kinh có màu đỏ sẫm, mùi hơi tanh, loãng, và thời gian kỳ kinh kéo dài từ 3 đến 7 ngày, lượng máu ra từ 80 đến 200ml. Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì kinh nguyệt có màu nâu có đáng lo ngại?
Phương pháp xét nghiệm phôi thai 7 tuần tuổi giúp phát hiện được giới và những dị tật, bệnh bẩm sinh sớm ở thai nhi. Phương pháp này thường được áp dụng cho những bà bầu: có người trong gia đình mắc bệnh di truyền, thường xuyên/có tiền sử tiếp xúc với các chất độc hại, bị ốm, bị cúm và dùng thuốc không đúng chỉ định của bác sĩ.
Trong thời kỳ mang thai, việc xét nghiệm sàng lọc trước khi sinh sẽ giúp cho mẹ biết được tình hình sức khỏe của mẹ và bé. Thông qua các xét nghiệm, mẹ có thể phát hiện được các vấn đề có thể ảnh hưởng đến bé như các bệnh di truyền hay dị tật bẩm sinh, từ đó có thể giúp cho cha mẹ đưa ra quyết định và chuẩn bị tâm lý tốt nhất trước khi sinh con.
Tiểu đường thai kỳ là một bệnh lý dễ mắc phải trong suốt thời kỳ mang thai, kể cả khi thai kỳ đã 34 tuần tuổi. Tuy nhiên, bạn đừng quá lo lắng khi bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán bạn mắc phải hội chứng này. Chỉ cần bạn tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ, điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng, luyện tập và nghỉ ngơi thì tình trạng sức khoẻ của bạn sẽ được cải thiện.
Sau khi sinh em bé, phần lớn chị em sẽ cảm thấy đau tức cửa mình, điều này không có gì đáng ngạc nhiên vì nó rất phổ biến. Tuy tình trạng đau tức cửa mình sau sinh thường sẽ không kéo dài quá lâu, nhưng việc bỏ túi một số cách khắc phục đau tức cửa mình sau sinh sẽ giúp mẹ cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn.
Rất nhiều mẹ bầu sinh mổ lần 2 không biết phải cách lần 1 khoảng thời gian bao lâu để đảm bảo đủ an toàn cho sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển thuận lợi của thai nhi. Bài viết dưới đây HoiBenh sẽ chia sẻ để các mẹ nắm rõ thông tin hơn nhé.
Một trong những phương pháp trị ngứa vùng kín phổ biến nhất mà chị em thường hay áp dụng đó là sử dụng lá trầu không. Tuy nhiên, việc chữa phụ khoa bằng lá trầu không nếu không được nghiên cứu kỹ lưỡng cũng có thể gây những hậu quả không mong muốn cho các chị em.