Chủ đề Dịch bệnh
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Dịch bệnh. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Dịch bệnh
Bệnh tay chân miệng là bệnh nhiễm vi rút cấp tính thường xảy ra với trẻ nhỏ dưới 5 tuổi (và cả người lớn). Vậy bệnh có lây không và nếu lây sẽ lây qua đường nào? Cách nào để giữ trẻ tránh khỏi đường lây của bệnh?
Bệnh tay chân miệng do virus gây ra - trong đó chủ yếu là virus EV71. Trẻ dưới 10 tuổi thường mắc phải và trẻ dưới 5 tuổi có nguy cơ mắc cao nhất. Nếu các bậc phụ huynh điều trị bệnh tay chân miệng tại nhà cho trẻ đúng cách sẽ ngăn ngừa được nhiều biến chứng nguy hiểm.
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có một số trường hợp tử vong do trẻ bị bệnh tay chân miệng ở trẻ điều trị tại nhà. Vậy bệnh tay chân miệng có thể khỏi hay không? HoiBenh sẽ giải tỏa thắc mắc của bố mẹ về vấn đề này.
Theo Thạc sĩ. Bác sĩ Nguyễn Tiến Lâm (Trưởng khoa Vi rút kí sinh trùng, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương), hiện nay bệnh tay chân miệng không chỉ có ở trẻ nhỏ, mà người lớn cũng có nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng nếu không có biện pháp phòng tránh hợp lý.
Bệnh tay chân miệng chủ yếu do virus Enteroviruses gây nên. Hiện nay, nhiều nơi ở Việt Nam virus tay chân miệng đang lan rộng khiến nhiều trẻ em trong tình trạng nguy hiểm. Nếu đã từng mắc bệnh này liệu có bị mắc lại hay không?
Tránh chủ quan khi nghe dịch bệnh bùng phát. Tích cực tìm hiểu nguyên nhân và các triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết để có cách phòng ngừa và điều trị sớm.
Nếu như bạn đã từng biết về sự trở lại và nổi lên của virus Zika từ năm 2015, thì giờ đây, tình trạng đã lan rộng đến mức báo động trên toàn nhân loại.
Từ đầu tháng, HoiBenh đã có buổi phỏng vấn với bác sĩ Nguyễn Quốc Thái, công tác tại khoa Truyền Nhiễm - bệnh viện Bạch Mai về cách phòng ngừa và mọi thông tin y tế liên quan đến tình trạng khẩn cấp về virus Zika. Cùng với các tin tức thời sự trong và ngoài nước, HoiBenh cũng cung cấp thông tin tổng hợp 10 điều có thể bạn chưa biết về virus Zika, mong rằng bạn đọc đã có thể ...
Theo CDC (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật) cho biết trong 100 người thì có tới 10 - 15 người bị nhiễm khuẩn viêm màng não mô cầu tử vong. Khoảng 11 - 19 người trong 100 người còn sống sau khi điều trị một thời gian dài thì có để lại biến chứng như hoại tử chân tay, điếc, tổn thương não và các vấn đề về thần kinh. Lý do gì khiến mức độ nguy hiểm do viêm màng não mô...
Bên cạnh những triệu chứng điển hình như nhức đầu, sưng cơ khớp; các dấu hiệu viêm màng não mô cầu ít phổ biến có thể kể đến như cứng gáy, phát ban, nôn ói...