Chủ đề Truyền nhiễm
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Truyền nhiễm. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Truyền nhiễm
Bệnh lao là một căn bệnh phổ biến ở các nước Châu Á và Châu Phi, bệnh lao chủ yếu là ảnh hưởng đến phổi, tuy nhiên lao cũng còn có thể ảnh hưởng đến các cơ quan quan trọng trong hệ thống thần kinh trung ương, hệ bạch huyết, và cả hệ thống tuần hoàn. Bệnh lao phổi có nguy hiểm không? Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Bệnh lao phổi là thể lao phổ biến nhất trong các thể lao với 80 – 85% tính cả số người bệnh lao phổi AFB+ là nguồn lây. Bệnh lao phổi cực kì nguy hiểm với tỉ lệ tử vong và biến chứng cực kì cao. Vậy thì cách phòng bệnh lao phổi như thế nào?.
Bệnh lao phổi là một bệnh hết sức nguy hiểm, rất dễ tử vong và cũng rất khó để điều trị. Nhiều người thắc mắc khi bị bệnh lao phổi phải điều trị trong bao lâu và khi nào thì nên nằm viện để điều trị. Hiểu được nỗi băn khoăn của bạn, bài viết sau đây HoiBenh sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi bệnh lao phổi điều trị trong bao lâu và khi nào thì bệnh nhân nên nằm viện của mình.
Lao phổi là bệnh có khả năng lây lan nhanh, nguy hiểm và rất có hại cho người. Bệnh có khả năng chữa khỏi hoàn toàn nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời, ngược lại nếu chậm trễ bệnh có thể để lại nhiều biến chứng, thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Vậy bệnh lao phổi có tái phát không? Bài viết này HoiBenh sẽ giải đáp về vấn đề này để những người mắc về bệnh lao phổi có thể yên tâm hơn.
Xét nghiệm HPV là một trong những phương pháp nhằm xác định loại virus gây u nhú ở người, là nguyên nhân chính gây ra các bệnh xã hội ở cả nam và nữ. Khi bị mắc bệnh, rất ít có những biểu hiện cụ thể chính vì vậy nếu không làm xét nghiệm để kịp thời chẩn đoán sẽ gây ra nhiều bệnh lý. Tuy nhiên, để tìm được cơ sở y tế thực hiện xét nghiệm HPV uy tín và đáng tin cậy là rất khó. Vậy làm xét nghiệm HPV ở đâu Hà Nội và TPHCM?
Sởi là một trong những căn bệnh nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách, có thể gây ra những nguy hại về sức khỏe và tính mạng của trẻ nhỏ. Chính vì thế, biện pháp hiệu quả nhất để phòng tránh sởi, đó là tiêm phòng. Nhưng sởi tiêm mấy mũi, và cần chú ý điều gì khi đưa trẻ đi tiêm phòng sởi.
Sởi không phải là bệnh nguy hiểm nếu được chữa trị kịp thời, ngược lại nếu chủ quan hoặc không chữa dứt điểm bệnh lại dễ đến lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Một điều đặc biệt nữa là bệnh sởi bùng phát và lây lan rất nhanh, vì vậy nhiều người thắc mắc: sởi lây qua đường nào? để từ đó biết cách phòng tránh.
Bệnh sởi là bệnh theo mùa, hay gặp nhất ở trẻ nhỏ do sức đề kháng kém và khả năng miễn dịch chưa hoàn thiện. Bệnh tuy ít gây tử vong nhưng nếu không điều trị kịp thời thì có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm tai giữa, viêm phổi, khô giác mạc, tiêu chảy, viêm não,... Vì vậy nhiều người thắc mắc triệu chứng bệnh sởi ở trẻ em 9 tháng tuổi và cách phòng, chữa bệnh này như thế nào?
Vậy xét nghiệm HbsAg là gì và có ý nghĩa như thế nào trong phát hiện bệnh viêm gan B?
Ở thời kỳ sơ nhiễm, 65% người bệnh HIV có triệu chứng phát ban ở da nhưng lại thường nhầm lẫn với bệnh nổi mề đay, dẫn tới các sai lầm trong điều trị.