Chủ đề Tiền sản giật
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tiền sản giật. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tiền sản giật
Xét nghiệm mức độ dung nạp glucose kiểm tra khả năng các tế bào của cơ thể hấp thu glucose, hoặc đường, sau khi bạn ăn một lượng đường nhất định. Các bác sĩ xác định lượng đường huyết lúc đói và giá trị HbA1c hemoglobin để chẩn đoán bệnh tiểu đường tuýp 1 và 2. Xét nghiệm mức độ dung nạp glucose cũng có thể được sử dụng để chuẩn đoán bệnh lý này, đặc biệt để chẩn đoán bệnh đái tháo đường trong thai kỳ.
Nước ối có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của thai nhi. Khi lượng nước ối dưới 600ml thì có nghĩa là đang xảy ra tình trạng thiếu nước ối.
Trong suốt quá trình thai kỳ, việc kiểm tra và xét nghiệm tình trạng sức khỏe của bà bầu rất quan trọng. Bởi vì nó ảnh hưởng tới sự phát triển của bé trong tế bào thai. Đây chính là một yếu tố quan trọng để thai nhi phát triển bình thường, và là cơ sở để bé ra đời hoàn thiện.
Mang thai lần thứ hai có những điểm khác biệt hơn so với lần đầu, có những thuận lợi và cũng có những khó khăn với mẹ. Như các mẹ đã biết, sức khỏe của thai nhi phụ thuộc rất lớn vào sức khỏe của mẹ, vì thế HoiBenh sẽ vạch ra những lưu ý cho mẹ để chuẩn bị tốt khi mang thai lần hai.
Thụ thai ở độ tuổi 30 hiện nay cũng không ít trường hợp. Phần lớn, các bà mẹ lớn tuổi có thai đều bình thường về mặt thể chất. Tuy nhiên, không phải trẻ nào sinh ra cũng đều khỏe mạnh, mà nhiều trường hợp đứa trẻ sinh ra mắc dị tật hoặc hội chứng Down.
Qua lần đầu mang thai, chắc hẳn bạn đã có nhiều kinh nghiệm trong về vấn đề này. Tuy nhiên, không phải lần nào mang thai cũng sẽ giống nhau. Đối với nhiều chị em, mang thai bé thứ hai không phải là chuyện đơn giản. Bạn cần lưu ý rất nhiều điều để mang thai an toàn và sinh con như ý. Bài viết dưới đây sẽ chuẩn bị cho bạn những cẩm nang cần thiết khi mang thai bé thứ hai.
Mang thai là thời gian mà bạn có thể tăng khá nhiều cân so với bình thường, có những người cho rằng mẹ càng tăng cân bao nhiêu càng tốt. Tuy nhiên trên thực tế việc thừa cân hoặc quá thiếu cân của mẹ đều sẽ mang đến những tác động xấu đến toàn bộ quá trình mang thai, cũng như sức khỏe của cả mẹ và bé. Vậy cụ thể cân nặng ảnh hưởng đến quá trình mang thai như thế nào? Hãy cùng HoiBenh đi tìm lời giải đáp qua bài viết dưới đây.
Thiếu máu là bệnh thường gặp của nhiều chị em khi mang thai. Điều này chính là minh chứng lý giải cho vấn đề vì sao mỗi khi đi khám thai định kỳ, bạn luôn phải làm xét nghiệm máu, nhất là vào 3 tháng đầu thai kỳ. Vậy làm thế nào để biết mình bị thiếu máu và mang thai bị thiếu máu nên ăn gì? Bài viết này, HoiBenh sẽ giải đáp giúp các bạn.
Nhiễm độc thai nghén là vấn đề mà hầu hết các chị em khi mang thai đều phải đối mặt, tuy nhiên đa phần chính các thai phụ vẫn không biết được những biểu hiện của nó ngay cả khi mình mắc phải. Tình trạng này sẽ xuất hiện ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ. Vậy làm sao để nhận biết được chính xác rằng bạn có bị nhiễm độc thai nghén hay không? Đừng quá lo lắng, hãy cùng HoiBenh tham khảo một số biểu hiện của bệnh lý này ngay sau đây.
Nhiễm độc thai nghén là vấn đề mà hầu hết các chị em khi mang thai đều phải đối mặt, tuy nhiên đa phần chính các thai phụ vẫn không biết được những biểu hiện của nó ngay cả khi mình mắc phải. Tình trạng này sẽ xuất hiện ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ. Vậy làm sao để nhận biết được chính xác rằng bạn có bị nhiễm độc thai nghén hay không? Đừng quá lo lắng, hãy cùng HoiBenh tham khảo một số biểu hiện của bệnh lý này ngay sau đây.