Chủ đề Thai chết lưu
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Thai chết lưu. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Thai chết lưu
Tỷ lệ thai chết lưu hiện nay khá cao, chiếm đến 15% tổng số thai nghén. Nếu không được phát hiện và lấy thai ra sớm, người mẹ rất dễ gặp phải các biến chứng nguy hiểm. Sau đây là những triệu chứng thai chết lưu trong các giai đoạn 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối mẹ cần chú ý.
Mang thai ngoài tử cung là biến chứng bệnh vô cùng nguy hiểm có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng của mẹ bầu và dẫn tới nguy cơ vô sinh. Vì vậy, mẹ cần nhận biết các dấu hiệu mang thai ngoài tử cung nhằm phát hiện kịp thời và có hướng điều trị sớm.
Thai ngoài tử cung bị vỡ là một biến chứng sản khoa cực kỳ nguy hiểm. Sản phụ cần được cấp cứu ngay lập tức nếu không sẽ nguy hiểm tới tính mạng. Vậy dấu hiệu, triệu chứng nào cho thấy thai ngoài tử cung đã vỡ? Cách xử trí ra sao nếu gặp phải trường hợp nêu trên? HoiBenh sẽ giúp bạn có được thông tin cơ bản nhất về vấn đề này.
Khi thai bị chết nhưng vẫn nằm trong tử cung của thai phụ thì gọi là thai chết lưu. Nếu có 1 trong những dấu hiệu thai lưu như thai phụ không thấy bụng to thêm, thai ngừng máy, đạp thì hãy nghĩ đến tình trạng này và đến ngay trung tâm y tế để được thăm khám và chẩn đoán.
Thai chết lưu gây sốc cả về sức khỏe lẫn tâm lý của bà mẹ mang thai. Thai chết lưu thường xảy ra ở tuần 20 (tháng thứ 5) của thai kỳ. Dưới đây là các dấu hiệu thai chết lưu tháng thứ 5 - các bà mẹ cần đọc để tự theo dõi và bảo vệ sức khỏe của mình cũng như thai nhi.
Khái niệm sẩy thai hay thai lưu không còn xa lạ với mọi người. Nhưng hiện tượng thai lưu không ra máu thì vẫn còn là khái niệm khá lạ lẫm. Vậy hiện tượng này có nguy hiểm không và hướng xử lý sẽ được thực hiện ra sao. Hãy cùng Vicare tìm hiểu rõ hơn về thai lưu không ra máu, qua đó giúp các mẹ bầu cảnh giác hơn.
Dấu hiệu thai lưu là 1 trong những thông tin hết sức quan trọng mà các thai phụ cần đặc biệt chú ý. Thông thường thì hiện tượng này có nguy cơ xảy ra cao trong các tháng đầu tiên của thai kỳ, và cần được các bác sĩ can thiệp một cách kịp thời, nếu không thì rất có thể dẫn đến nguy hiểm cho tính mạng của người mẹ.
Xét nghiệm tiền hôn nhân là vô cùng cần thiết để đảm bảo sức khỏe toàn diện của mẹ và bé. Vậy, các xét nghiệm cần làm trước khi mang thai bao gồm những gì?
Trong thời kỳ khi mang thai, một số phụ nữ có hàm lượng đường cao trong máu gọi là bệnh tiểu đường thai kỳ, hay đái tháo đường thai kỳ. Bệnh lý này thường xảy ra giữa tuần thứ 24 và 28. Theo Hiệp hội tiểu đường Mỹ, tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến 18% trong số những phụ nữ mang thai. Hơn nữa, các biến chứng xảy ra đối với bà mẹ và thai nhi là rất cao. Do đó, việc trang bị nh...
Đông máu là một chức năng bình thường xảy ra khi cơ thể gặp phải những chấn thương. Thế nhưng, đôi khi đông máu lại có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm hay thậm chí đe dọa đến tính mạng, đặc biệt là sự xuất hiện của các cục máu đông trong mạch máu. Điều quan trọng là bạn cần phải hiểu các triệu chứng của cục máu đông để nhận biết và có biện pháp điều trị kịp thời trước k...