Chủ đề Tâm thần
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tâm thần. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tâm thần
Chẳng có niềm hạnh phúc nào bằng việc chăm sóc con cái và chứng kiến được sự thay đổi từng ngày của con trẻ, tuy nhiên đâu đó vẫn có những trường hợp ngoại lệ. Bố mẹ phải vất vả, lo lắng và gặp muôn vàn khó khăn khi con mắc phải hội chứng tự kỷ. Lúc này, với họ việc nuôi con khôn lớn là cả một quá trình khó khăn mà không gì có thể so sánh được.
Co giật do sốt cao thường xảy ra ở khoảng 3% trẻ em. Bệnh sốt cao thường gặp ở lứa tuổi sơ sinh và trẻ nhỏ, từ 3 tháng đến 5 tuổi. Bệnh sốt cao co giật ở trẻ sơ sinh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm và có thể đe dọa đến tính mạng của trẻ nhà bạn.
Hiện này, rất nhiều bậc cha mẹ, thầy cô giáo, thậm chí cả bác sĩ đang nhầm lẫn hội chứng tự kỷ với các chứng bệnh khác. Vậy những hiểu lầm đó có đúng không? Bài viết sau đây, Vicare sẽ giải thích rõ hơn để cha mẹ, thầy cô có thể hiểu rõ hơn về hội chứng này.
Bất cứ đứa trẻ nào cũng đều cần được lắng nghe, được thấu hiểu. Đặc biệt là trẻ tự kỷ. Vậy những điều mà trẻ tự kỷ muốn mọi người xung quanh hiểu là gì? Bài viết dưới đây đưa ra 10 điều giúp bạn có thể hiểu hơn về mong muốn của trẻ tự kỷ.
Khi chăm sóc con cái, cha mẹ cần phải lưu ý đến tất cả những triệu chứng hay hành động bất thường của con mình, đặc biệt là những dấu hiệu của trẻ tự kỷ cha mẹ dễ bỏ qua. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra giúp bạn những dấu hiệu thường thấy của trẻ tự kỷ.
Thông thường, trẻ tự kỷ hay gặp khó khăn trong việc chơi đùa vì mắc các khiếm khuyết trong giao tiếp và tương tác xã hội. Khi trẻ không thể chơi đùa bình thường, đa số bố mẹ để trẻ tự chơi những trò trẻ muốn, nhưng trên thực tế việc chơi là một phương tiện hữu hiệu để giúp trẻ phát triển dần các kĩ năng nhận thức và giải quyết vấn đề.
Làm mẹ là một trong những thiên chức tốt đẹp và tuyệt vời nhất mà người phụ nữ có được. Nhiều người phụ nữ rất hào hứng khi mới mang thai nhưng lại sợ hãi khi cách ngày vượt cạn chỉ còn vài tuần. Những lúc này các anh chồng cần phải ở bên động viên và là điểm tựa để giúp vợ hết sợ sinh nở.
Quá trình mang thai và sinh con của phụ nữ là quãng thời gian dài và vất vả. Cảm xúc trước khi đứa con cưng của mẹ chào đời không chỉ là chờ đợi hồi hộp mà còn kèm lo lắng và bất an. Hầu hết phụ nữ đều trở nên đặc biệt nhạy cảm, suy nghĩ rối loạn và mắc chứng sợ hãi trước ngày sinh.
Sinh nở là một thiên chức đẹp đẽ nhưng cũng là một lần bước qua ngưỡng cửa nguy hiểm của người mẹ để có thể đón một sinh mạng mới. Rất nhiều người phụ nữ mơ ước được đón con chào đời nhưng lại sợ hãi khi phải sinh em bé. Đó là một hội chứng về tâm lý có tên gọi tokophobia hay còn gọi là sợ sinh.
Mang thai là một trong những niềm hạnh phúc nhất của người mẹ. Tuy nhiên không phải ai khi mang thai cũng cảm nhận được sự sung sướng ấy, đặc biệt là đối với những người mẹ còn quá trẻ, chưa có đủ kinh nghiệm cuộc sống, chưa có khả năng nuôi con. Sau đây là những vấn đề mà nhiều bạn nữ sẽ gặp phải nếu mang thai khi là sinh viên năm cuối.