Chủ đề Nhi
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Nhi. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Nhi
Bắt đầu từ năm 2019, mỗi trẻ em sẽ được cung cấp một mã số tiêm chủng. Đây là cách để quản lý việc tiêm chủng ở trẻ em thay vì theo dõi bằng sổ như hiện nay. Các bước triển khai này đã được Bộ Y tế đưa vào dự thảo Thông tư hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định quy định về hoạt động tiêm chủng.
Bệnh chàm sữa hay còn có tên gọi khác là bệnh lác sữa ở trẻ em. Chàm sữa ở trẻ thường gây ra bệnh lột da, nứt da, chảy máu làm trẻ bị ngứa ngáy, đau đớn. Nếu không điều trị kịp thời có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm khác.
Đối với trẻ em thì đi tiêm phòng là một trong những nỗi sợ kinh hoàng nhất. Điều này làm các bậc cha mẹ vô cùng phiền não mỗi khi đưa trẻ đi tiêm phòng định kì. Ở bài viết này, HoiBenh sẽ chia sẻ cho các bạn những cách giúp trẻ em không khóc khi đi tiêm phòng.
Đôi mắt được coi là “cửa sổ tâm hồn”. Thông qua đôi mắt, trẻ bắt đầu nhìn nhận và tìm hiểu thế giới. Sự phát triển của đôi mắt phát triển dần theo thời gian... Thị lực của các bé tiến bộ nhiều trong tháng thứ 2 và tháng thứ 3. Bé nhìn rõ nét hơn, hai mắt phối hợp đồng bộ hơn.
Tưa lưỡi là bệnh rất hay gặp ở trẻ nhỏ mà đôi khi phụ huynh dễ bỏ quá. Bệnh lâu ngày dẫn đến những tác hại cho hệ tiêu hóa và cơ thể. Chăm sóc và phòng tưa lưỡi không khó tuy nhiên đòi hỏi sự tỉ mỉ và cẩn thận.
Con cái chính là món quà quý giá nhất của những bậc làm cha, làm mẹ. Luôn dõi theo con từng ngày, chứng kiến những sự thay đổi dù là nhỏ nhất của con chính là ước muốn lớn nhất của bậc sinh thành. Khi 3 tháng tuổi trẻ sơ sinh biết làm gì? là thắc mắc của không ít người lần đầu được làm cha mẹ.
Triệu chứng vàng da ở trẻ sơ sinh luôn khiến cho các bậc cha mẹ lo lắng. Đối với loại bệnh này, nhiều trẻ có thể tự khỏi, tuy nhiên cũng có nhiều trẻ lại bị tử vong do nhiều biến chứng của bệnh. Cha mẹ cần nhận biết được bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh và cách điều trị tốt nhất cho trẻ.
Trong vòng ba tháng đầu trẻ sơ sinh hay vặn mình, thậm chí có nhiều trẻ vặn mình đến mức đỏ gay mặt. Cha mẹ không khỏi lo lắng khi con mình có những biểu hiện vặn mình như vậy. Do đâu mà trẻ lại hay vặn mình như vậy và đây có phải là triệu chứng bệnh lý gì không?
Khi gia đình bạn đón thêm một thành viên mới, bạn sẽ phải nghe tiếng khóc của trẻ rất nhiều. Bình thường trẻ khóc khoảng 3 tiếng một ngày, có một số trẻ khóc nhiều hơn. Bé thường khóc nhiều vào khoảng từ 6-8 tuần và sau đó trẻ sẽ khóc ít dần đi khi trẻ lớn hơn.
Sau khoảng thời gian cũng tương đối dài bé chỉ bú sữa mẹ thì ăn dặm chính là lúc bé tự mình khám phá những thức ăn giàu dinh dưỡng khác. Tuy nhiên khi ăn dặm không phải là không nảy sinh những vấn đề nan giải. Hệ tiêu hóa của bé lúc này vẫn chưa hoàn thiện nên nhiều bé ăn dặm bị đi ngoài.