Chủ đề Mang thai
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Mang thai. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Mang thai
Có đến 2 -3% trẻ vừa sinh ra đời đã mắc phải dị tật bẩm sinh. Đây là hồi chuông cảnh báo và cần tìm cách giảm thiểu tình trạng này ở trẻ sơ sinh. Trong đó, biện pháp sàng lọc và chẩn đoán bằng cách xét nghiệm dị tật thai nhi là điều mà các mẹ đang mang thai tuyệt đối không nên bỏ qua.
Thai ngoài tử cung là tình trạng vô cùng nguy hiểm, nhưng không hiếm gặp đối với chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Nhiều người tỏ ra lo lắng chưa rõ triệu chứng của thai ngoài tử cung như thế nào? Liệu rằng thai ngoài tử cung khi thử que có lên hai vạch không? HoiBenh sẽ giải đáp những thắc mắc này qua bài viết sau đây.
Phụ nữ mang thai thường trải qua giai đoạn ốm nghén, cảm giác buồn nôn ốm nghén xuất hiện trong 3 tháng đầu. Để giảm nghén khi mang thai, các mẹ bầu có thể cùng HoiBenh tham khảo một số cách sau đây.
Phù chân khi mang thai là tình trạng xảy ra ở khá nhiều mẹ bầu. Nhiều chị em cảm thấy lo lắng không biết phù chân khi mang thai có nguy hiểm không. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì? Làm sao để hạn chế phù chân trong thai kỳ? Vicare sẽ giải đáp những thắc mắc này trong bài viết dưới đây.
Hiện nay, tỉ lệ mắc u nang buồng trứng khá cao, chiếm 5-10% phụ nữ. Trong đó, tỉ lệ u nang buồng trứng khi mang thai chiếm 0.26% (nghiên cứu thống kê của Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương). Có nên chữa u nang buồng trứng khi mang thai không? Bài viết sau đây sẽ thông tin đến mẹ bầu những kiến thức về u nang buồng trứng khi mang thai và hướng điều trị căn bệnh này.
Tập thể dục đều đặn trong quá trình mang thai có thể giúp bạn cải thiện sức khỏe tim mạch, sức chịu đựng cũng như sức khỏe tổng thể. Duy trì một cơ thể khỏe mạnh và tăng cân lành mạnh có thể giảm các triệu chứng mang thai thường thấy. Bà bầu có thể tham khảo các bài tập thể dục tại nhà dưới đây.
Trong quá trình mang thai, 3 tháng cuối thai kỳ là thời điểm thai nhi đạt được tốc độ phát triển nhanh nhất. Để thai nhi có thể chào đời một cách dễ dàng và thuận lợi thì người mẹ cần phải tuân thủ theo lịch khám thai 3 tháng cuối.
Bài tập Kegel (còn được gọi là bài tập sàn chậu), giúp tăng cường các cơ hỗ trợ tử cung, bàng quang và ruột. Bài tập Kegel cho bà bầu được thực hiện như thế nào? Cùng HoiBenh tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau đây.
Thai ngoài tử cung thoái triển có những biểu hiện khá rõ rệt. Vì vậy, khi phát hiện những điều bất thường trong quá trình mang thai, các mẹ không nên chủ quan mà hãy đến gặp bác sĩ sớm nhất có thể. Nguyên nhân của thai ngoài tử cung thoái triển là gì? Triệu chứng của bệnh thế nào? HoiBenh sẽ cung cấp những thông tin cơ bản.
Vào những tuần cuối thai kỳ, mẹ bầu sẽ rất lo lắng, hồi hộp và tò mò với rất nhiều câu hỏi như: Các dấu hiệu sắp sinh sẽ diễn ra vào lúc nào? Dấu hiệu chuyển dạ ra làm sao? Chuyển dạ diễn ra trong bao lâu? Làm sao để biết được đã đến lúc bé chào đời? Mỗi mẹ bầu có những báo hiệu cơ thể khác nhau.