Chủ đề Kiểm soát nhiễm khuẩn
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Kiểm soát nhiễm khuẩn. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Kiểm soát nhiễm khuẩn
Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta không thể tránh khỏi những vết thương hở do bất cẩn, không may gây nên. Và dù là nhỏ nhưng nếu không có cách xử lý vết thương hở đúng cách có thể là nguyên nhân gây nhiễm trùng, uốn ván gây nguy hiểm cho người bệnh. Vậy vết thương hở có nên băng kín?
Khi vết thương của bạn bị chảy nước màu vàng rồi chuyển sang màu trắng, trong suốt và kèm theo dịch lẫn máu. Chứng tỏ, vết thương của bạn sâu, chảy nhiều máu. Sau một khoảng thời gian, vết thương được khô lại, và không xuất hiện dịch.
Viêm hạch mạn tính là hiện tượng viêm hay nhiễm trùng của các hạch bạch huyết trong một thời gian dài. Viêm hạch mãn tính có nguy hiểm không? Đây là câu hỏi mà rất nhiều người mắc phải bệnh này thắc mắc. Vậy thực hư như thế nào? Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu qua bài viết sau.
Hầu hết ai cũng đã từng có các vết thương hở khi lao động, vui chơi... nhưng không phải ai cũng biết cách sát trùng vết thương hở. Dùng dung dịch sát trùng để rửa các vết thương hở kịp thời sẽ giúp sát khuẩn trên bề mặt vết thương hiệu quả mà còn không làm tổn hại và tiêu diệt mô lành.
Vết thương bị nhiễm trùng có mau lành hay không còn phụ thuộc nhiều yếu tố, trong số đó, yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng hồi phục vết thương. Vì vậy khi đang bị thương, người bệnh nên chú ý tránh một số thực phẩm sau để hạn chế sẹo và làm lành nhanh vết thương.
Có rất nhiều loại nước sát trùng để rửa vết thương như: oxy già, cồn, nước muối sinh lý, thuốc sát trùng... Vậy nên rửa vết thương bằng gì và rửa như nào, bài viết dưới đây HoiBenh sẽ cung cấp thông tin để các bạn tham khảo.
Chăm sóc vết thương nhiễm trùng là một kiến thức vô cùng quan trọng, bởi vì vết thương bị nhiễm trùng chính là nguyên nhân gây ra nguy cơ tử vong đối với cả vết thương bình thường và vết thương mổ. Do vậy, khi có vết thương bạn nên chú ý chăm sóc và theo dõi vết thương để phòng tránh nguy cơ nhiễm trùng.
Khi bị thương bạn thường chủ quan không vệ sinh vết thương thường xuyên dẫn đến vết thương bị lở loét, ra nước vàng dẫn đến vết thương lâu khỏi và có thể bị nhiễm trùng, nhất là khi bị chảy nước vàng ở vết thương. Vậy tại sao vết thương lại chảy nước vàng? Thông tin dưới đây của HoiBenh sẽ cung cấp cho các bạn những điều về vết thương.
Trong cuộc đời mỗi người, chắc hẳn ai cũng sẽ có đôi lần gặp thương tích khi hoạt động vui chơi hay làm việc. Vấn đề nằm ở chỗ, có người thì vết thương mau lành, có người thì vết thương mãi chẳng lành. Vậy, trường hợp vết thương lâu lành phải làm sao?
Thay băng vết thương sau mổ là một trong những bước quan trọng để vết thương nhanh lành sau khi bệnh nhân xuất viện. Nếu bạn muốn biết cách thay băng đúng thì cùng HoiBenh tìm hiểu qua bài viết sau đây.