Chủ đề Kiểm soát nhiễm khuẩn
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Kiểm soát nhiễm khuẩn. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Kiểm soát nhiễm khuẩn
Khi nào thì cần phải đưa trẻ đi khám ở bệnh viện, và nếu đi khám thì nên đưa trẻ đến Bệnh viện Nhi đồng 1 hay Nhi đồng 2? Đây là cầu hỏi mà đa số bậc phụ huynh phân vân nhất trong lúc con có dấu hiệu bị ốm. Vậy nên cho trẻ đi Bệnh viện Nhi đồng 1 hay 2 khám để đảm bảo sức khỏe?
Hiện nay có rất nhiều cơ sở y tế, bệnh viện được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu thăm khám và chữa trị của bệnh nhân. Để làm phong phú thêm sổ tay địa chỉ khám bệnh của bạn, HoiBenh xin chia sẻ đến bạn Bệnh viện đa khoa Lục Nam.
Tay chân miệng là bệnh thường gặp ở trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi, khiến nhiều cha mẹ lo lắng. Không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe, mà bệnh còn có thể gây nguy cơ tử vong tới cho trẻ. Vậy bệnh tay chân miệng lây lan qua những con đường nào? Cách phòng tránh ra sao? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau.
Giao mùa là thời điểm virus hợp bào hô hấp (RSV) và các virus gây bệnh hô hấp phát triển mạnh. Tuy nhiên, theo các bác sĩ BV Nhi Trung ương, năm nay số lượng các bệnh nhi sơ sinh mắc viêm phổi nặng do nhiễm virus RSV tăng đột biến.
Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, thay đổi thất thường, thêm vào đó là sự ô nhiễm của môi trường không khí khiến gia tăng các căn bệnh về truyền nhiễm. Do đó, nhu cầu khám chữa bệnh của người dân cũng tăng lên. Công việc bận rộng nên phải tranh thủ vào những ngày nghỉ, do đó nhiều người thắc mắc liệu Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới có làm việc ngày chủ nhật không?
Nếu như bé nhà bạn có các hiện tượng như vàng da, vàng mắt, nổi mẩn đỏ ở mông, háng hay nách cũng như phần da trâu trên da đầu bé có vấn đề bất thường như đỏ ửng thì mẹ nên đưa bé đi khám da liễu ngay lập tức để tìm cách chữa trị và can thiệp kịp thời. Khám da liễu cho bé ở đâu TP. Hồ Chí Minh là tốt nhất?
Vết thương bị mưng mủ thì làm thế nào? Đây là một trong những câu hỏi mà nhiều người mắc phải các triệu chứng này thắc mắc. Để giải đáp băn khoăn này, HoiBenh mời bạn tham khảo qua bài viết sau.
Uốn ván (UV) là một bệnh nguy hiểm, điều trị dài ngày, tốn kém, và có tỉ lệ tử vong cao. Vi trùng UV có mặt khắp nơi, xâm nhập cơ thể qua vết thương, thậm chí cả những vết thương rất nhỏ. Vậy nên có rất nhiều bạn thắc mắc rằng đã tiêm phòng uốn ván rồi thì có cần tiêm lại không? Vaccine uốn ván có tác dụng phòng bệnh trong bao lâu?
Nhiễm trùng vết mổ, trước đây gọi là nhiễm trùng vết thương phẫu thuật, chiếm khoảng 17% các ca nhiễm trùng của các bệnh nhân nhập viện. Nhiễm trùng vết mổ được chia làm nhiễm trùng nông một phần, nhiễm trùng sâu một phần và nhiễm trùng sâu vào nội tạng. Vậy nhiễm trùng vết mổ diễn ra như thế nào?
Vết thương bị mưng mủ làm thế nào là điều rất cần thiết, cần phải vệ sinh vết thương với nước sát khuẩn, hay nên thoa thuốc kháng sinh theo chỉ định của các bác sĩ và đến trung tâm y tế nếu như vết thương có dấu hiệu nhiễm trùng nặng. Thì bạn hãy theo dõi bài viết sau đây.