Chủ đề Dinh dưỡng cho bé
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Dinh dưỡng cho bé. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Dinh dưỡng cho bé
Từ 6 tháng tuổi trở đi, mẹ bắt đầu cho con chuyển sang chế độ ăn dặm thay vì chỉ uống sữa mẹ như trước đây. Đã có nhiều trường hợp trẻ bị tụt cân, rối loạn tiêu hóa do ăn dặm sai cách nhưng bố mẹ không hề biết. Nếu không điều chỉnh chế độ ăn ngay lập tức thì sẽ khiến cho sức khỏe của bé ngày càng yếu đi, và nguy cơ bị suy dinh dưỡng sau này là rất cao.
Có nhiều mẹ than phiền rằng khi nuôi con bằng sữa mẹ gặp vấn đề sữa mẹ có mùi hôi. Thông thường sữa mẹ phải có màu trắng đục, hơi ngả vàng, có mùi thơm và mùi thơm này rất đặc trưng để nhận biết. Tuy vậy, có nhiều khi sữa mẹ thay đổi dần theo thời gian và sự thay đổi này lại phụ thuộc vào chế độ ăn uống và cách bảo quản sữa của người mẹ.
Chế độ ăn thực dưỡng (ăn chay) không còn là một điều gì mới mẻ mà được rất nhiều các mẹ áp dụng cho con mình. Vậy nếu như bố mẹ muốn cho con mình ăn theo chế độ thực dưỡng thì cần phải xây dựng thực đơn ăn dặm thực dưỡng cho trẻ theo tiêu chuẩn như thế nào để vừa đảm bảo sức khỏe của con và không lo con bị thiếu chất?
Trong thời kì ăn dặm của trẻ, hải sản là một trong những loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, rất tốt cho quá trình ăn dặm của trẻ. Tuy nhiên, nhiều mẹ lại ngại ngần trong việc cho trẻ ăn đồ hải sản bởi sợ con bị đau bụng. Vậy nên cho trẻ ăn dặm đồ hải sản lúc nào là phù hợp?
Khi 2 tháng tuổi, trẻ bắt đầu có những hành động cụ thể để tìm hiểu về môi trường mới, dần khám phá mọi thứ xung quanh. HoiBenh sẽ giúp các mẹ tìm hiểu về những hành động đáng yêu của trẻ khi 2 tháng tuổi để các mẹ có phương pháp chăm sóc tốt nhất.
Trong năm đầu đời, bé sẽ trải qua nhiều giai đoạn dinh dưỡng khác nhau, với mỗi giai đoạn lại có chế độ dinh dưỡng cũng khác nhau. HoiBenh sẽ giới thiệu tới các mẹ bảng dinh dưỡng cho trẻ dưới 1 tuổi được rất nhiều người tin tưởng và áp dụng.
Theo thống kê hiện nay, số trẻ 2 tuổi còi xương ngày một gia tăng. Chính vì thế để tránh tình trạng con yêu bị còi xương, suy dinh dưỡng các mẹ cần bổ sung dinh dưỡng cho bé với 7 món ăn đơn giản mà HoiBenh sẽ giới thiệu dưới đây:
Bệnh còi xương có diễn biến khá phức tạp chứ không đơn giản như các mẹ bỉm sữa vẫn suy nghĩ. Bé có thể bụ bẫm, ăn đều, cân nặng đạt chuẩn nhưng vẫn có nguy cơ mắc bệnh còi xương như thường. Cùng HoiBenh tìm hiểu tại sao qua bài viết dưới đây.
Trẻ còi xương thường đi kèm với việc đổ mồ hôi về đêm, chiều cao và cân nặng phát triển không đủ... đặc biệt hiện tượng này còn được thể hiện qua việc chậm mọc răng. Cùng HoiBenh tìm hiểu nguyên nhân cũng như cách xử trí vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Còi xương là điều mà hiện nay nhiều trẻ mắc phải, nó ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Để tránh điều này các mẹ nên có các phương hướng phòng còi xương cho trẻ một cách cụ thể. Cùng HoiBenh giải quyết vấn đề này qua bài viết dưới đây.