Chủ đề Đẻ thường
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Đẻ thường. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Đẻ thường
Không chỉ đẻ mổ, ngày nay, các ca đẻ thường cũng thường bị rạch tầng sinh môn để sản phụ dễ vượt cạn hơn. Vì sao đẻ thường vẫn phải rạch tầng sinh môn? Đẻ thường bị rạch có phải là chuyện hiển nhiên không? Những thắc mắc này sẽ được giải đáp ngay trong bài viết dưới đây
Nhiều mẹ bầu thích sinh mổ để chủ động được ngày chào đón em bé, nhưng cũng nhiều mẹ muốn đẻ thường vì tin rằng đẻ thường tự nhiên tốt hơn cho con. Vậy đối với các mẹ có tiền sử đã mổ ruột thừa có sinh thường được không? Những trường hợp nào bắt buộc phải mổ đẻ? Mọi người cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Đẻ mổ cần sự can thiệp của phẫu thuật vì vậy mẹ cần chuẩn bị đầy đủ, sẵn sàng về cả sức khỏe và tinh thần để ca phẫu thuật có được kết quả tốt nhất. Nhiều mẹ có tâm lí trước khi chuẩn bị mổ đẻ thì cần phải ăn nhiều để có sức chiến đấu, điều đó thực sự có tốt không? Trước khi mổ đẻ có được ăn không? HoiBenh sẽ giúp các mẹ tìm được câu trả lời trong bài viết dưới đây.
Hiện nay, phương pháp đẻ không đau được nhiều bố mẹ lựa chọn. Vậy cụ thể quy trình kỹ thuật đẻ không đau là như thế nào? Bài viết này sẽ cung cấp đầy đủ những điều cần biết về đẻ không đau tại Vinmec để lý giải vì sao nhiều bố mẹ lựa chọn phương pháp này, đồng thời cũng là cơ sở để các bố mẹ hiểu rõ hơn trước khi đưa ra quyết định lựa chọn phương pháp sinh nở.
Khi nghĩ về chuyện sinh đẻ, hầu hết các mẹ bầu thường lo lắng về cảm giác đau đớn do cơn co thắt gây ra. Trong khi đó, giai đoạn thứ 2 trong quá trình sinh nở, cách rặn khi sinh lại thường ít khi được quan tâm.
Không giống như sinh con tự nhiên, sức khỏe của bà mẹ sinh bằng phương pháp mổ thường rất yếu. Chính vì vậy, các mẹ cần chú ý kiêng cữ sau đẻ mổ để vết thương hồi phục nhanh hơn, không ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như việc chăm sóc em bé.
Rất nhiều mẹ bầu cho rằng, đẻ mổ sẽ giúp các bé thông minh hơn. Tuy nhiên việc đẻ thường mang lại nhiều lợi ích hơn bất cứ phương pháp sinh nở nào. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Tầng sinh môn là một phần bộ phận sinh dục nữ giới nằm giữa âm đạo và hậu môn. Các sản phụ khi sinh thường được rạch tầng sinh môn để mở rộng âm đạo và âm hộ giúp thai nhi ra ngoài dễ dàng. Vậy vết rạch sau đẻ thường có để lại sẹo không?
Quá trình mang thai và sinh con để được "mẹ tròn con vuông" luôn là điều mong muốn của mỗi gia đình. Hiện nay, xu thế của những ông bố bà mẹ trẻ là tìm đến những bệnh viện quốc tế tư nhân uy tín để đặt các dịch vụ thai sản trọn gói. Đây cũng là một phương án giúp giảm thiểu những nỗi lo về nơi khám bệnh, sinh đẻ và tư vấn dinh dưỡng mà các gia đình chưa có kinh nghiệm gặp ph...
Một bệnh nhân nam 40 tuổi ở Hà Nội có kích thước "cậu nhỏ" chỉ vỏn vẹn khoảng 3 cm chiều dài, tuy nhiên sau khi được các bác sĩ Trung tâm Nam học - BV Việt Đức phấu thuật, chiều dài "súng" của bệnh nhân tăng lên 7.5 cm... Đây là câu chuyện hoàn toàn có thật mà HoiBenh muốn chia sẻ với quý vị.