Chủ đề Chọc ối
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Chọc ối. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Chọc ối
Khi mang thai, em bé trong bụng bạn vốn được bao bọc bởi nước ối. Đây là một khối chất lỏng, vừa giữ vai trò như đệm nước êm ái dành cho bé, vừa tạo môi trường cho bé phát triển tốt nhất. Trong quá trình thăm khám định kỳ, nếu thai nhi có dấu hiệu bất thường, các bác sĩ thường chỉ định thai phụ tiến hành chọc ối. Vậy bạn đã biết chọc dò nước ối để làm gì hay chưa?
Nước ối là dịch thể bao bọc xung quanh thai nhi, có vai trò như một lớp đệm bảo vệ thai khỏi các chấn động và là môi trường trao đổi chất giúp thai nhi phát triển. Đa ối và dư ối là hiện tượng nước ối nhiều quá ngưỡng chuẩn của thai kỳ, nó có thể là dấu hiệu bệnh lý ở thai nhi hoặc bà mẹ. Vậy đa ối và dư ối là gì, chúng có khác gì nhau, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Khi mang thai, việc sàng lọc trước các bệnh nguy hiểm liên quan đến di truyền giúp cho mẹ phát hiện sớm được những nguy cơ trẻ mắc bệnh và từ đó có những biện pháp can thiệp kịp thời. Chọc dò dịch ối là một trong những phương pháp được sử dụng trong việc sàng lọc. Vậy chọc ối là gì? thời điểm nào thích hợp để thực hiện việc chọc ối?
Chọc ối là một thủ thuật y khoa mà thai phụ được bác sĩ yêu cầu làm để phát hiện các bất thường của thai nhi. Vậy chọc ối có nguy hiểm không và chọc ối bao lâu thì có kết quả, các mẹ bầu hãy cùng tham khảo cụ thể hơn trong bài viết dưới đây.
giúp các bậc phụ huynh có kế hoạch chăm sóc và điều trị thích hợp đối với bé khi chào đời. Nhiều người còn thắc mắc, chưa rõ kết quả chọc ối có chính xác không, quá trình làm như thế nào? HoiBenh sẽ cung cấp cho độc giả về vấn đề chọc ối liệu có cho kết quả chính xác ở bài viết dưới đây.
Hiện nay tỷ lệ dị tật thai nhi ở Việt Nam ngày càng tăng và đa phần dị dạng thai nhi là do dị dạng nhiễm sắc thể, do di truyền..Phương pháp chọc hút nước ối được các bác sĩ thực hiện để xác định dị dạng nhiễm sắc thể được đánh giá là cho kết quả chính xác nhất. Nhưng chọc ối có để lại hậu quả gì về sau hay không?
Có đến 2 -3% trẻ vừa sinh ra đời đã mắc phải dị tật bẩm sinh. Đây là hồi chuông cảnh báo và cần tìm cách giảm thiểu tình trạng này ở trẻ sơ sinh. Trong đó, biện pháp sàng lọc và chẩn đoán bằng cách xét nghiệm dị tật thai nhi là điều mà các mẹ đang mang thai tuyệt đối không nên bỏ qua.
Đối với cá nhân mỗi người, xét nghiệm trước hôn nhân và tiền sản là điều rất quan trọng để hạn chế cao nhất khả năng di truyền của căn bệnh tan máu bẩm sinh.
Việc được lên chức làm bố mẹ là thời điểm tuyệt vời để cảm nhận hạnh phúc khi có một thành viên mới sắp xuất hiện trong gia đình. Và còn gì hơn, khi bắt đầu từ giai đoạn đó cả bố và mẹ luôn trông ngóng và lo lắng không biết thiên nhỏ của mình lớn lên như thế nào. Tuy nhiên, có những trường hợp khi mẹ bầu mang thai hoàn toàn không có khái niệm khám thai. Chỉ khi nào có các dấ...
khi có các dấu hiệu Sốt nhẹ, đau đầu, đau mắt đỏ, phát ban, viêm kết mạc, mệt mỏi, đau cơ, đau khớp, buồn nôn, tiêu chảy... cần làm xét nghiệm Zika