Chủ đề Chấn thương chỉnh hình - Cột sống
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Chấn thương chỉnh hình - Cột sống. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Chấn thương chỉnh hình - Cột sống
Sau khi sinh người mẹ còn phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn trước. Đặc biệt là chứng đau lưng sau khi sinh. Hôm nay hãy cùng HoiBenh tìm hiểu những cách cải thiện đau lưng sau sinh hiệu quả.
Thoái hóa đốt sống cổ được xem là một trong số những căn bệnh phổ biến nhất của xã hội hiện nay. Bệnh đang "tấn công" nhiều người, kể cả giới trẻ, làm giảm chất lượng cuộc sống. Hãy tham khảo cách chữa thoái hóa đốt sống cổ của chuyên gia trước khi quá muộn.
Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Tp. Hồ Chí Minh là đơn vị chuyên khoa chỉnh hình hàng đầu trên cả nước. Bệnh viện chịu trách nhiệm khắc phục các vấn đề về Cơ Xương Khớp cho bệnh nhân khu vực phía Nam cùng các chuyên khoa chính là Chấn thương chỉnh hình - Cột sống, Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng,... Vậy muốn tới bệnh viện cần đi xe buýt nào?
Người bị thoát vị đĩa đệm cần phải tránh tuyệt đối các bài tập làm gia tăng áp lực đối với cột sống. Xin giới thiệu một số môn và động tác thể dục mà người bệnh thoát vị đĩa đệm nên thực hiện và những môn thể dục người bệnh cần phải tránh không được tập.
Giãn dây chằng đầu gối là một chấn thương đầu gối do gặp phải những va chạm trong cuộc sống. Giãn dây chằng đầu gối thường không gây nguy hiểm và có thể phục hồi rất nhanh, tuy nhiên có nhiều người lại chủ quan và tự ý xử lý có thể khiến cho bệnh khó lành hơn. Vậy giãn dây chằng đầu gối nên làm gì?
Giãn dây chằng là tổn thương dây chằng, một dải mô dai chắc nối hai xương tại khớp hay gần khớp với nhau. Bong gân nghĩa là bong các tổ chức bám quanh khớp sau một chấn động quá mức, là tai biến dễ gặp ở cổ tay, mắt cá chân, bàn chân, khớp gối.
Trong cuộc sống chúng ta khó có thể tránh khỏi những va chạm như ngã, tai nạn hay mang vác vật nặng, chơi thể thao,... khiến đầu gối bị chấn thương. Trong đó phải kể tới giãn dây chằng đầu gối nhẹ hoặc đứt dây chằng. Vậy cách nhận biết và điều trị giãn dây chằng như thế nào?
Giãn dây chằng đầu gối là một tình trạng thường gặp ở những người chơi thể thao, được chia làm 3 loại dây chằng chéo trước, dây chằng bên và dây chằng chéo sau. Khi gặp phải tình trạng này, người bệnh cần phát hiện bệnh sớm và có những biện pháp điều trị để không để bệnh ảnh hưởng tới vận động và sinh hoạt hàng ngày.
Giãn dây chằng còn được gọi là bong gân, một chấn thương tương đối khó chịu mà bạn hoàn toàn có thể gặp phải khi chơi thể thao, tập thể dục... hay thậm chí là vươn vai duỗi cổ buổi sáng khi mới ngủ dậy. Trên thực tế, giãn dây chằng không nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại đem lại sự bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Vậy, giãn dây chằng bao lâu thì khỏi?
Khớp khuỷu tay (hay thường được quen gọi là khớp “cùi chỏ”) là một khớp vững chắc và tương đối khó trật gãy hơn một số khớp lớp khác như cổ tay, đầu gối, cổ chân. Tuy nhiên, khi khớp này gặp những tác động mạnh liên quan đến việc bẻ gập các xương thì vẫn có thể bị kéo lệch khỏi vị trí và gây trật khớp.