Chủ đề Chậm nói
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Chậm nói. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Chậm nói
Trẻ chậm nói và khó khăn trong giao tiếp chính là những triệu chứng phổ biến ở trẻ chậm phát triển. Bố mẹ của bé nên tìm ra phương pháp để giúp trẻ có thể hòa nhập, tăng mong muốn trò chuyện và giao tiếp với mọi người hơn.
Trong thời buổi hiện nay, các bậc cha mẹ ngày càng dành nhiều thời gian cho công việc cũng như đam mê bản thân hơn việc tận tụy với gia đình và con cái. Cũng vì vậy mà độ tuổi cho trẻ đi học mẫu giáo cũng giảm xuống từ 3 xuống còn 2 tuổi rưỡi thậm chí 2 tuổi. Tuy nhiên, các mẹ có thực sự biết nên cho trẻ đi học mẫu giáo vào tuổi nào là thích hợp nhất hay không?
Trẻ chậm nói là khi trên 18 tháng tuổi bé vẫn chưa thể phát âm được những từ đơn giản hoặc phản ứng kém với những điều xảy ra xung quanh. Đây không phải là vấn đề đơn giản vì nó có thể ảnh hưởng lớn đến khả năng ngôn ngữ của trẻ sau này.
Thời điểm mà trẻ tập nói rất quan trọng, vì thế mà các mẹ cần có sự chuyển bị những bài tập luyện nói cho trẻ cụ thể và phù hợp với tính cách, lứa tuổi của bé. Sau đây là một số bí quyết giúp bé nhanh nói và nói dõng rạc.
Tập nói cho bé 2 tuổi là việc mà các bậc cha mẹ nên làm. Nếu như hai tuổi mà con bạn vẫn chậm nói thì cần can thiệp một nhanh chóng. Dưới đây là một số mẹo mà HoiBenh khuyên bạn nên thực hiện.
Thông thường trẻ sẽ bắt đầu nói được những nguyên âm đầu tiên trong giai đoạn từ 6 tháng tuổi và bắt đầu hoàn thiện khả năng ngôn ngữ trong khoảng tự độ tuổi từ 1 đến 2. Tuy nhiên trong trường hợp trẻ chậm nói, hầu hết các bậc cha mẹ đều hoang mang lo lắng.
Hiện nay, ở Việt Nam và nhiều nước khác trên thế giới, tiếng Anh đang ngày càng trở nên thông dụng hơn và trở thành ngôn ngữ thứ hai ở nhiều quốc gia. Hơn thế nữa, tiếng Anh còn là ngôn ngữ giao tiếp chung ở nhiều quốc gia. Chính vì vậy, nhiều bà mẹ ở Việt Nam hiện nay đang quan tâm đến việc dạy ngôn ngữ thứ hai cho trẻ song song với tiếng Việt từ khi bé còn nhỏ.
Niềm hạnh phúc vỡ òa của cha mẹ là khi nghe đứa con bé nhỏ của mình cất tiếng gọi bố, gọi mẹ. Việc dạy trẻ học nói là cả một quá trình đòi hỏi sự kết hợp của bố mẹ và bé. Dạy bé tập nói là công việc không quá nhưng nó cũng không dễ dàng. Vậy làm sao để dạy bé tập nói hiệu quả ở từng tháng tuổi? Bài viết này Vicare sẽ chia sẻ những phương pháp để các mẹ tham khảo.
Hầu hết trẻ em Việt Nam có độ tuổi từ 0 - 6 tháng tuổi đều thiếu canxi gây ra tình trạng còi xương. Nhưng cũng vì lý do bệnh lý này quá phổ biến các bậc cha mẹ thường coi thường và nghĩ chứng còi xương ở trẻ sơ sinh sẽ hết khi trẻ lớn lên và phát triển tầm vóc. Tuy nhiên còi xương khá nguy hiểm và gây nhiều rắc rối cho bé.
Chẳng có niềm hạnh phúc nào bằng việc chăm sóc con cái và chứng kiến được sự thay đổi từng ngày của con trẻ, tuy nhiên đâu đó vẫn có những trường hợp ngoại lệ. Bố mẹ phải vất vả, lo lắng và gặp muôn vàn khó khăn khi con mắc phải hội chứng tự kỷ. Lúc này, với họ việc nuôi con khôn lớn là cả một quá trình khó khăn mà không gì có thể so sánh được.