Chủ đề Ba tháng cuối thai kỳ
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Ba tháng cuối thai kỳ. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Ba tháng cuối thai kỳ
Trong qua trình mang thai, các chuyên gia khuyên các mẹ bầu nên vận động nhẹ nhàng thường xuyên rất tốt cho sức khỏe của mẹ và thai nhi. Nhưng trong 3 tháng cuối chu kì mang thai là giai đoạn thai nhi phát triển nên mẹ cần phải chăm sóc tốt cho cả mẹ và con, đặc biệt cần chú trọng khi vận động cơ thể như làm việc nhà, nấu ăn hay đi bộ,...
Một câu hỏi thắc mắc của rất nhiều chị em phụ nữ hiện nay là, đến ba tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu nên tăng mấy cân? Vậy để biết nên tăng bao nhiêu cân vào ba tháng cuối thai kỳ là hợp lý thì các mẹ hãy theo dõi bài viết HoiBenh chia sẻ sau đây.
Ba tháng cuối thai kỳ là thời điểm thai nhi đã hình thành khá đầy đủ các bộ phận và có những cử động rõ ràng khác nhau như đấm, đá, cuộn người hay vặn mình. Để biết những chuyển động của thai nhi trong ba tháng cuối thai kỳ như thế nào? Các bạn hãy cùng HoiBenh tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Để có một thai kỳ khỏe mạnh, ngoài các yếu tố khác thì chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Bên cạnh những dưỡng chất như đạm, tinh bột, hay chất béo thì những loại trái cây cũng giúp bổ sung dinh dưỡng cho thai nhi phát triển.
Ra máu âm đạo là một trong những triệu chứng cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm nhất mà mẹ bầu có thể gặp khi mang thai. Ra máu âm đạo trong bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ cũng vô cùng nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến tính mạng của mẹ bầu và thai nhi.
Mang thai là quá trình có rất nhiều sự thay đổi ở cơ thể, trong đó do sự tác động của hormone và sự mệt mỏi nên phụ nữ mang thai hay bị buồn ngủ nhiều hơn bình thường. Hiện tượng này chủ yếu xảy ra ở ba tháng đầu và ba tháng cuối, vì vậy mẹ nên có biện pháp phù hợp để đối phó với cơn buồn ngủ kéo dài.
Các bà bầu cần thực hiện việc khám thai định kỳ để theo dõi được tình hình sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Ngoài những xét nghiệm kiểm tra thông thường như: siêu âm, xét nghiệm máu tổng quát, nghe tim thai..., bác sĩ sẽ thường chỉ định thêm những xét nghiệm để phát hiện các bệnh lý khác ở giai đoạn ba tháng cuối thai kỳ này.
Việc tăng chậm tăng ít trong thai kỳ không quan trọng nếu như sức khỏe và cân nặng của thai nhi vẫn phát triển ở mức bình thường. Tuy nhiên, nếu bà bầu bất ngờ bị sụt cân ba tháng cuối thì đây lại là một lợi cảnh báo nguy hiểm. Hiện tượng này cho thấy dấu hiệu sức khỏe của bà bầu có vấn đề và rất có thể liên quan tới việc suy giảm dinh dưỡng ở thai nhi.
Thai kỳ là giai đoạn cần bổ sung đa dạng các chất dinh dưỡng và có chế độ nghỉ ngơi hợp lý để cơ thể mẹ tăng cân đều đặn, từ đó thai nhi trong bụng mới đạt số cân chuẩn khi chào đời và phát triển toàn diện. Tuy nhiên, một số phụ nữ khi mang thai tăng cân rất ít, thậm chí không tăng, nhất là giai đoạn ba tháng cuối là một vấn đề đáng lo ngại.
Thực đơn của bà bầu ba tháng cuối cần đảm bảo các tiêu chí an toàn và đầy đủ chất dinh dưỡng. Đặc biệt trong giai đoạn này, bà bầu không được tăng cân quá nhiều chỉ nên tăng khoảng 6 đến 7 kg. Để kiểm soát được việc tăng cân, bà bầu nên điều chỉnh lượng calo nạp vào cơ thể, trung bình mỗi ngày mỗi bà bầu nên nạp vào cơ thể khoảng 2550 calo.