Chủ đề Về cơ
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Về cơ. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Về cơ
Mẹ ít sữa nhưng trẻ không chịu bú bình phải làm sao là câu hỏi chung của rất nhiều bà mẹ sau sinh gặp phải tình cảnh này. Hãy cùng HoiBenh đi tìm đáp án cho vấn đề trên qua bài viết dưới đây.
Một đời sống tình dục hoàn hảo không chỉ đến từ nỗ lực của một bên mà cần sự phối hợp và nỗ lực của cả hai người. Cùng tìm hiểu 8 bài tập để giúp khả năng "yêu" lên cao trào các bạn nhé.
Gần đây, những quan điểm cập nhật mới nhất về dinh dưỡng đưa ra lời khuyên nên cho trẻ làm quen sớm hơn với thức ăn thô so với các tài liệu cũ. Ngay sau khi quan điểm này ra đời, nó đã vấp phải những tranh luận trái chiều liên quan đến ảnh hưởng của thức ăn thô đến dạ dày.
Mang thai là một cuộc hành trình đầy hạnh phúc nhưng cũng thấm đẫm gian truân. Trong quá trình mang thai, cơ thể người mẹ phải thay đổi từng ngày cho đến tận ngày sinh nở để phù hợp với sự phát triển của em bé.
Tiêm hay uống thuốc kích thích rụng trứng là phương pháp khá mới lạ nên nhiều phụ nữ vẫn đắn đo, nghĩ ngợi xem có nên sử dụng hay không. HoiBenh sẽ đồng hành cùng các bạn để hiểu thêm về cơ chế hoạt động và các vấn đề khác xung quanh phương pháp này.
Lần đầu tiên tôi phát hiện ra mình có triệu chứng bị ung thư phổi là hai năm về trước. Tôi suy sụp và đã suýt buông bỏ cuộc sống nhưng mọi thứ thay đổi chỉ sau vài tuần thay đổi chế độ ăn uống thực dưỡng.
Khi trẻ bắt đầu bước vào giai đoạn ăn dặm cũng là lúc đánh dấu bước phát triển mới của con, mà bất cứ bậc làm cha làm mẹ nào cũng luôn mong muốn. Và cũng từ đây, mẹ cần phải chăm sóc cho trẻ chu toàn hơn đặc biệt là vấn đề chăm sóc răng miệng. Vậy mẹ đã biết cách vệ sinh miệng cho bé khi ăn dặm hay chưa?
Thông thường bé sẽ bắt đầu biết đứng và tập đi trong thời gian từ 12 - 14 tuổi. Đến khi 2 tuổi, bé đã có thể phát âm đầy đủ và nói “líu lo” trong nhà. Đối với trẻ đã 2 tuổi mà vẫn chưa biết đứng, chưa biết nói thì có thể là do thể chất của bé, bé chưa đủ khỏe mạnh hoặc là do trẻ chậm phát triển.
Vào những tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu thường hay bị đau vùng kín một cách đặc biệt. HoiBenh sẽ giúp các chị em tìm ra lời giải đáp cho câu hỏi “vì sao mẹ bầu những tháng cuối hay đau vùng kín?”.
Qua nghiên cứu, bàn chân chịu sức nặng của toàn bộ cơ thể khi chúng ta đứng hoặc đi bộ. Bàn chân có chứa 1⁄4 xương của cơ thể. Mỗi chân có 33 khớp xương, 100 dây chằng, cơ bắp, dây thần kinh và vô số mạch máu liên kết với mạch máu ở tim, cột sống và não. Những biểu hiện của bàn chân có thể liên quan đến một số vấn đề sức khỏe.